Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 9:
a)Ta có \(2x^2\ge0\)
Và 1>0
\(\Rightarrow2x^2+1\ge1\)
Vậy đa thức đó vô nghiệm
b)Ta có \(x^2+2x+3=x\cdot x+x+x+1+3\)
\(x\left(x+1\right)+\left(x+1\right)+2=\left(x+1\right)^2+2\)
Mà \(\left(x+1\right)^2\ge0\)
2>0
Vậy \(\left(x+1\right)^2+2\ge2\)
Hay đa thức đó vô nghiệm
ta có P(x)=x^2+ax+b ; Q(x)=x^2+cx+d
ta có x1 và x2 là nghiêm của P(x)Dán
nên \(x_1^2+ax_1+b=0;x_2^2+ax_2+b=0\)
\(\Rightarrow x_1^2=-ax_1-b\) và \(x_2^2=-ax_2-b\) (1)
Ta có x1,x2 là nghiêm của Q(x)
nên \(x_1^2+cx_1+d=0;x_2^2+cx_2+d=0\)
\(\Rightarrow x_1^2=-cx_1-d\)và \(x_2^2=-cx_2-d\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(-ax_1-b=-cx_1-d\\ -ax_2-b=-cx_2-d\)
Do đó \(ax_1+b=cx_1+d\\ ax_2+b=+cx_2+d\)
Suy ra\(x_1^2+ax_1+b=x^2_1+cx_1+d\\ x^2_2+ax_2+b=x^2_2+cx_2+d\)
Nên P(x)=Q(x)
Q(x) =x2 +ax + b
P(x) = x2 +cx + d
Vì x1;x2 đều là nghiệm của P(x); Q(x)
=>x1;x2 là nghiệm của : P(x) - Q(x)=(c-a)x +(d-b)
=> PT: (c-a)x +(d-b) =0 có 2 nghiệm x1;x2
=>\(\left\{{}\begin{matrix}c-a=0\\d-b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=c\\b=d\end{matrix}\right.\)
Nên => P(x) = Q(x) dpcm
a/ Xét tứ giác AEDC có
IA=ID; IC=IE => AEDC là hình bình hành (tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hbh)
=> ED//AC và ED=AC (trong hbh các cặp cạnh đối song song và = nhau từng đôi một)
b/
Ta có AEDC là hbh => AE//DC và AE=DC (trong hbh các cặp cạnh đối song song và = nhau từng đôi một)
Mà DC=DB => AE=BD
\(DB\in DC\) => AE//DB
=> AEBD là hình bình hành (Tứ giác có 1 cặp cạnh đối // và bằng nhau thì là hbh)
=> EB=AD và EB//AD (trong hbh các cặp cạnh đối song song và = nhau từng đôi một)
Ta có EB//AD mà \(AD\perp BC\Rightarrow EB\perp BC\)
c/ Ta có AEBD là hbh => JA=JB (Trong hbh hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường) => J là trung điểm AB
d/ Xét \(\Delta ABD\)
JA=JB; IA=ID => IJ là đường trung bình của \(\Delta ABD\) => IJ//BC
\(\Rightarrow IJ=\frac{DB}{2}\)
Ta có DB=DC (Trong tg cân đường cao từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến)\(\Rightarrow DB=\frac{BC}{2}\)
\(\Rightarrow IJ=\frac{DB}{2}=\frac{\frac{BC}{2}}{2}=\frac{1}{4}BC\)
e/
Xét HCN AEBD có
\(\Rightarrow JE=JD=\frac{ED}{2}\) (trong HCN hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)
Xét tg vuông EKD có
\(JE=JD\Rightarrow IK=\frac{ED}{2}=JE=JD\) (trong tg vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)
\(\Rightarrow\Delta AJK;\Delta BJK\) cân tại J \(\Rightarrow\widehat{BAK}=\widehat{AKJ};\widehat{ABK}=\widehat{BKJ}\) (góc ở đáy tg cân) (1)
Xét \(\Delta AKB\)
\(\widehat{BAK}+\widehat{ABK}+\widehat{AKB}=180^o\) (tổng các góc trong của tg = 180 độ)
\(\Rightarrow\widehat{BAK}+\widehat{ABK}+\widehat{AKJ}+\widehat{BKJ}=180^o\)(2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow2\left(\widehat{AKJ}+\widehat{BKJ}\right)=180^o\Rightarrow\widehat{AKJ}+\widehat{BKJ}=\widehat{AKB}=90^o\)
f/
Xét tg vuông IBD và tg vuông ICD có
ID chung
DB=DC (cmt)
\(\Rightarrow\Delta IBD=\Delta ICD\) (Hai tg vuông có 2 cạnh góc vuông bằng nhau) \(\Rightarrow\widehat{IBD}=\widehat{ICD}\) (1)
Xét tg vuông IDK
\(\widehat{IDK}+\widehat{CID}=90^o\)
Xét tg vuông ICD
\(\widehat{ICD}+\widehat{CID}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{IDK}=\widehat{ICD}\) (cùng phụ với \(\widehat{CID}\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{IDK}=\widehat{IBD}\)
\(\Delta ABD=\Delta EBD\) => \(\widehat{A}=\widehat{E}=90^0\)
áp dụng định lí py ta go vào \(\Delta BDE\) vuông tại E
BD2 = BE2 + ED 2 ( 1 )
áp dụng định lí py ta go vào \(\Delta EDC\) vuông tại E
DC2 = DE2 + EC2 (2 )
cộng hai vế (1) và (2 ) ta có đpcm
\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{CBA}< 135\Rightarrow\widehat{ABD}>45\Rightarrow\widehat{BAD}< 45\Rightarrow BD< DA\\\widehat{ACD}< 45\Rightarrow\widehat{CAD}>45\Rightarrow AD< CD\\\end{matrix}\right.\)
Làm toán hình thì phải lập luận rõ ràng, trong toán hình cái điểm lập luận là cao nhất, nếu không có thì 0 điểm, chế làm như vậy có phải đẩy người ta xuống 0 điểm không? Làm ơn bỏ ngay cái ngoặc tròn (và) của lớp 8 đi!
a: \(=\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}\right):\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\right)+\dfrac{1}{2}\cdot2^3=\dfrac{5}{6}:\dfrac{1}{6}+4=5+4=9\)
b: \(=-3-1+\dfrac{1}{4}:2=-4+\dfrac{1}{8}=\dfrac{-31}{8}\)
a: \(\left(\dfrac{4}{5}\right)^{2x+7}=\dfrac{625}{256}\)
=>2x+7=-4
hay x=-11/2
b: \(\left(4x-5\right)^4=\left(4x-5\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left(4x-5\right)^2\cdot\left(4x-4\right)\left(4x-6\right)=0\)
hay \(x\in\left\{\dfrac{5}{4};1;\dfrac{3}{2}\right\}\)
d: \(\left(8x-1\right)^{2n+1}=5^{2n+1}\)
=>8x-1=5
hay x=3/4