chi em bai 4...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2023

Bài 4

a) Do Cx // AB

⇒ ∠BCx = ∠ABC = 45⁰ (so le trong)

b) Do AB ⊥ AE

DE ⊥ AE

⇒ AB // DE

Mà Cx // AB

⇒ Cx // DE

c) Do Cx // DE

⇒ ∠DCx = ∠CDE = 60⁰ (so le trong)

⇒ ∠BCD = ∠BCx + ∠DCx

= 45⁰ + 60⁰

= 105⁰

a: Xét tứ giác DIHK có

góc DIH=góc DKH=góc KDI=90 độ

nên DIHK là hình chữ nhật

b: Xét tứ giác IHAK có

IH//AK

IH=AK

Do đó: IHAK là hình bình hành

=>B là trung điểm chung của IA và HK

Xét ΔIKA có IC/IK=IB/IA

nên BC//KA

Xét ΔIDA có IB/IA=IM/ID

nên BM//DA

=>B,C,M thẳng hàng

x-2-1012
y41014

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 9 2023

Ta có bảng sau:

\(x\)

–2

–1

0

1

2

\(y\)

4

1

0

1

4

2 tháng 2 2024

Ta có: DE//AC (cùng vuông góc với AB) 

Áp dụng định lý Ta-lét ta có:

\(\dfrac{BD}{AD}=\dfrac{BE}{CE}\Rightarrow\dfrac{BD}{AD}=\dfrac{BE}{BC-BE}\Rightarrow\dfrac{6}{x}=\dfrac{3x}{13,5-3x}\)

\(\Leftrightarrow6\left(13,5-3x\right)=x\cdot3x\)

\(\Leftrightarrow81-18x=3x^2\)

\(\Leftrightarrow27-6x=x^2\)

\(\Leftrightarrow x^2+6x-27=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x+9x-27=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)+9\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\left(tm\right)\\x=-9\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: `x=3` 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 7 2023

Đường trung bình trong tam giác DEF là: cạnh MN.

Đường trung bình trong tam giác HIK là: cạnh BC, CA, AB.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 1 2024

Quan sát Hình 4.14, ta thấy:

* Xét ∆DEF có M là trung điểm của cạnh DE; N là trung điểm của cạnh DF nên MN là đường trung bình của ∆DEF.

* Xét ∆IHK có:

• B là trung điểm của cạnh IH; C là trung điểm của cạnh IK nên BC là đường trung bình của ∆DEF.

• B là trung điểm của cạnh IH; A là trung điểm của cạnh HK nên AB là đường trung bình của ∆DEF.

• A là trung điểm của cạnh HK; C là trung điểm của cạnh IK nên AC là đường trung bình của ∆DEF.

Vậy đường trung bình của ∆DEF là MN; các đường trung bình của ∆IHK là AB, BC, AC.

13 tháng 1 2024

Hai hình đồng dạng em nhé!

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
14 tháng 1 2024

a) Dùng Luyện tập 3 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 trong công cụ Luyện tập 3 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 để kiểm tra DE, ta thấy độ dài đoạn thẳng DE bằng 4 cm.

Luyện tập 3 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8

b) Lưu hình vẽ ở HĐ3 thành tệp hth.png.

Vào Hồ sơ → Chọn Xuất bản → Chọn PNG image (.png).

Luyện tập 3 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8

Trên màn hình hiện lên cửa sổ như sau:

Luyện tập 3 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8

Ta đổi tên tệp thành hbh (như hình vẽ), sau đó chọn xuất bản.

Luyện tập 3 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8

c) Vẽ hình thang cân ADEC có AD // EC, AD = 6 cm, CE = 4 cm, AC = DE = 3 cm theo các bước sau:

Bước 1. Vẽ đoạn thẳng AB và có độ dài bằng AD – EC = 2 cm tương tự như Bước 1 của HĐ1.

Bước 2. Vẽ tam giác ABC có BC = 3 cm (độ dài của DE), AC = 3 cm.

Chọn công cụ Luyện tập 3 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn Luyện tập 3 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Nháy chuột vào điểm A, nhập bán kính bằng 3.

Chọn công cụ Luyện tập 3 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn Luyện tập 3 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8  → Nháy chuột vào điểm B, nhập bán kính bằng 3.

Chọn công cụ Luyện tập 3 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn Luyện tập 3 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 →  Lần lượt nháy chuột vào hai đường tròn vừa vẽ, ta được 2 giao điểm, chọn 1 điểm là điểm C.

Chọn công cụ Luyện tập 3 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn Luyện tập 3 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 →  Chọn điểm A → Chọn điểm C.

 Chọn công cụ Luyện tập 3 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn Luyện tập 3 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 →  Chọn điểm B → Chọn điểm C.

Bước 3. Vẽ điểm D nằm trên tia AB sao cho AD = 6 cm.

Chọn công cụ Luyện tập 3 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn Luyện tập 3 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 →  Nháy chuột vào điểm A, nhập bán kính bằng 6.

Chọn công cụ Luyện tập 3 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn Luyện tập 3 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Nháy chuột lần lượt vào các điểm A, B.

Chọn công cụ Luyện tập 3 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn Luyện tập 3 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 →  Lần lượt nháy chuột vào tia AB và đường tròn vừa vẽ, ta được điểm D.

Bước 4. Vẽ điểm E sao cho DE // BC và CE // AB.

Chọn công cụ Luyện tập 3 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn Luyện tập 3 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Nháy chuột vào điểm C → Nháy chuột vào đoạn thẳng AB.

Chọn công cụ Luyện tập 3 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn Luyện tập 3 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Nháy chuột vào điểm D → Nháy chuột vào đoạn thẳng CB.

Chọn công cụ Luyện tập 3 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn Luyện tập 3 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Lần lượt nháy chuột vào đường thẳng vừa vẽ.

Luyện tập 3 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8

Ẩn các đường tròn, các đường thẳng, đoạn thẳng AB, BC và điểm B. Chọn công cụ Luyện tập 3 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 để nối A với D, D với E, E với C và thu được hình thang cân ADEC thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Luyện tập 3 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 1 2024

Xét tứ giác ABCD có:

\(\begin{array}{l} \widehat A  + \widehat  B + \widehat C  + \widehat  D  = {360^0}\\{85^0} + x + {65^0} + {75^0} = {360^0}\\x = {360^0} - {85^0} - {65^0} - {75^0} = {135^0}\end{array}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
14 tháng 9 2023

Xét \(\Delta ABE\) và \(\Delta ACD\) có:

\(\widehat {EBA} = \widehat {ACD}\) (giả thuyết)

\(\widehat {BAE} = \widehat {CAD} = 90^\circ \)

Do đó, \(\Delta ABE\backsim\Delta ACD\) (g.g)

Vì \(\Delta ABE\backsim\Delta ACD\) nên \(\frac{{AB}}{{AC}} = \frac{{EB}}{{CD}}\) (các cặp cạnh tương ứng)

Thay số, \(\frac{{20}}{{AC}} = \frac{{25}}{{15}} \Rightarrow AC = \frac{{20.15}}{{25}} = 12\)cm.

Áp dụng định lí Py – ta – go cho \(\Delta ABE\) vuông tại \(A\) ta có:

\(B{E^2} = A{E^2} + A{B^2} \Leftrightarrow A{E^2} = B{E^2} - A{B^2} = {25^2} - {20^2} = 225 \Rightarrow AE = \sqrt {225}  = 15\)cm.

Độ dài \(CE\) là:

15 – 12 = 3cm

Vậy \(CE = 3cm.\)