Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
7380 : (\(x\) - 289) = 36
\(x\) - 289 = 7380 : 36
\(x\) - 289 = 205
\(x\) = 205 + 289
\(x\) = 494
@Cô ơi sao con cũng đăng ảnh mà nó ko lên mà bạn này lại lên đc ạ?
Số bạn học sinh giỏi của trường là:
\(\left(250-4\right):6=41\) (bạn)
Để thưởng mỗi bạn 7 quyển thì cần số vở là:
\(41\times7=287\) (quyển)
Số vở cần mua thêm là:
\(287-250=37\) (quyển)
Đáp án: 37 quyển
Đây là toán nâng cao chuyên đề phép chia có dư, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi, thi violympic. Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải dạng này như sau.
Giải:
Số học sinh giỏi của trường đó là:
( 250 - 4) : 6 = 41 (học sinh)
Nếu thưởng mỗi bạn học sinh giỏi 7 quyển vở thì cần số vở là:
7 x 41 = 287 (quyển vở)
Như vậy nếu thưởng học sinh giỏi mỗi em 7 quyển thì nhà trường cần mua thêm số vở là:
287 - 250 = 37 (quyển vở)
ĐS..
Chiều cao là (53,1-14):2=19,55(m)
Cạnh đáy là 19,55+14=33,55(m)
Diện tích là 19,55*33,55=655,9025(m2)
Khối lượng thóc thu được là:
655,9025*0,5=327,95125(kg)
3 phút 20 giây = 200 giây
1 dm2 54 cm2>145cm2
105 dm2<1m250dm2
1 thế kỉ < 1000 năm
3 phút 20 giây = 3 x 60 + 20 (giây) = 200 (giây)
1dm2 54cm2 = 100 + 54 (cm2) = 154(cm2) > 145 (cm2)
105dm2 < 1m250dm2 = 100 + 50(dm2)= 150dm2
1 thế kỉ = 100 năm < 1000 năm
a) 4 m2 = 400 dm2
3 dm2 = 300 cm2
3 m2 = 30 000 cm2
2 m2 25 dm2 = 200 dm2 + 25 dm2 = 225 dm2
5 cm2 20 mm2 = 500 mm2 + 20 mm2 = 520 mm2
b) $\frac{1}{5}$m2 = 20 dm2
$\frac{1}{{10}}$ dm2 = 10 cm2
$\frac{1}{{100}}$ m2 = 100 cm2
1 500 dm2 = 15 m2
600 cm2 = 6 dm2
a) 4 tạ = 400 kg
16 tấn = 160 tạ
3 tạ 15 kg = 315 kg
4 tấn 40 kg = 4040 kg
b) 30 kg = 3 yến
500 kg = 5 tạ
8 000 kg = 8 tấn
$\frac{1}{2}$ tạ = 50 kg
c) 4 giờ = 240 phút
5 phút = 300 giây
480 giây = 8 phút
d) 120 phút = 2 giờ
$\frac{1}{2}$ giờ = 30 phút
21 thế kỉ = 2 100 năm
Chu vi mảnh vườn:
6 × 4 + (2 + 4) × 2 = 32 (m)
Diện tích mảnh vườn:
6 × 6 + 2 × 4 = 44 (m²)
Nhân cả tử và mẫu của phân số \(\dfrac{1}{4}\) với 2. \(\dfrac{1\times2}{4\times2}=\dfrac{2}{8}\)
\(\dfrac{5}{28}=\dfrac{5\cdot1}{28\cdot1}=\dfrac{5}{28};\dfrac{4}{7}=\dfrac{4\cdot4}{7\cdot4}=\dfrac{16}{28}\)
\(\dfrac{3}{4}=\dfrac{3\cdot7}{4\cdot7}=\dfrac{21}{28};\dfrac{1}{14}=\dfrac{1\cdot2}{14\cdot2}=\dfrac{2}{28}\)
mà \(\dfrac{21}{28}>\dfrac{16}{28}>\dfrac{5}{28}>\dfrac{2}{28}\)
nên \(\dfrac{3}{4}>\dfrac{4}{7}>\dfrac{5}{28}>\dfrac{1}{14}\)
mà \(\dfrac{7}{6}>1>\dfrac{3}{4}\)
nên \(\dfrac{7}{6}>\dfrac{3}{4}>\dfrac{4}{7}>\dfrac{5}{28}>\dfrac{1}{14}\)