K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 1 2017

\(A=3+3^2+3^3+3^4+....+3^{2015}\)

\(=>3A=3^2+3^3+3^4+3^5+....+3^{2016}\)

\(3A-A=3^2+3^3+3^4+....+3^{2016}-3-3^2-3^3-....-3^{2015}\)

\(2A=3^{2016}-3\)

\(2A+3=3^n\)

=> \(3^{2016}-3+3=3^n\)

\(=>3^{2016}=3^n\)

=> n = 2016 ( thỏa mãn yêu cầu đề bài )

31 tháng 1 2017

Ta có: A = 3 + 32 + 33 + ... + 32015

\(\Rightarrow\) 3A = 32 + 33 + 34 + ... + 32016

\(\Rightarrow\) 3A \(-A\) = (32 + 33 + 34 + ... + 32016) \(-\) (3 + 32 + 33 + ... + 32015)

\(\Rightarrow\) 2A = 32016 \(-\) 3

Mà 2A + 3 = 3n

\(\Rightarrow\) 32016 \(-\) 3 + 3 = 3n

\(\Rightarrow\) 3n = 32016

=> n = 2016.

3 tháng 10 2019

 Câu 1: Dân số thế giới tăng nhanh trong khoảng thời gian nào?

  a. Trước Công nguyên            b. Từ Công Nguyên- thế kỉ XI

  c. Từ thế kỉ XIX- thế kỉ XX         d. Từ thế kỉ XIX- nay

Chọn C

 Câu 2: Những năm 50 của thế kỉ XX bùng nổ dân số diễn ra ở

  a. Châu Âu, Á, Đại dương             b. Châu Á,Phi và Mĩ La Tinh

  c. Châu Mĩ, Đại dương, Phi.           d. Châu Mĩ La Tinh, Á, Âu

Chọn B

 

3 tháng 10 2019

b)

     B=1x2+2x3+3x4+...+99x100

  1/B=1/(1x2)+1/(2x3)+1/(3x4)+...+1/(99x100)

  1/B=1/1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+1/4-1/5+...+1/99-1/100

  1/B=1/1-1/100

  1/B=99/100

  vì 1/B=99/100=>99.B=100

                                  B=100/99

                             Vậy B=100/99

8 tháng 3 2018

Bài 1: 2008^5 - 2009.2008^4+2009.2008^3 - 2009.2008^2+2009.2008-2010

= 2008^5-(2008.2008^4-1.2008^4)+(2008.2008^3+1.2008^3)+(2008.2008^2-1.2008^2)+(2008.2008-1.2008)-2010

= 2008^5-(2008^5-2008^4)+(2008^4+2008^3)+(2008^3-2008^2)+ (2008^2+2008)-2010

= (2008^5-2008^5) + (-2008^4+2008^4)+ (2008^3-2008^3)+(-2008^2-2008^2)+(2008-2010)

=0+0+0+0+(-2)

=2

Tick mik nha!!!!

8 tháng 3 2018

Nhầm....(-2)

26 tháng 4 2019

a) Thu gọn và sắp xếp:

f(x)= \(5x^4-4x^3-2x^2-9x+7\)

g(x)=\(-5x^4+4x^3+3x^2+9x-11\)

b) f(x) + g(x)= \(5x^4-4x^3-2x^2-9x+7\) + ( \(-5x^4+4x^3+3x^2+9x-11\))

= \(5x^4-4x^3-2x^2-9x+7\) \(-5x^4+4x^3+3x^2+9x-11\)

= \(5x^4-5x^4-4x^3+4x^3-2x^2+3x^2+7-11\)

= \(x^2-4\)

Vậy H(x) = \(x^2-4\)

f(x) - g(x)= \(5x^4-4x^3-2x^2-9x+7\) - ( \(-5x^4+4x^3+3x^2+9x-11\))

= \(5x^4-4x^3-2x^2-9x+7\) \(+5x^4-4x^3-3x^2-9x+11\)

= \(5x^4+5x^4-4x^3-4x^3-2x^2-3x^2-9x-9x+7+11\)

= \(10x^4-8x^3-5x^2-18x+18\)

Vậy P(x) = \(10x^4-8x^3-5x^2-18x+18\)

c) Đa thức H(x) có nghiệm khi:

\(x^2-4=0\)

x.x-4=0

x.x=4

\(x^2\) =4

=> x= \(\pm2\)

Vậy x=2 hoặc x=-2 là nghiệm của đa thức H(x)

26 tháng 4 2019

trong sản xuất, con người đã làm gì để tận dụng sự đa đạng của điều kiện môi trường sống.

mọi người giúp em với, mai em thi rồi

3 tháng 4 2017

Bn cop lên mạng đề này vào trang đầu tiên là có đấy

Tick cho mik nhéok

4 tháng 4 2017

Ta có:\(a^3+b^3+c^3-a-b-c\)

\(=a\left(a^2-1\right)+b\left(b^2-1\right)+c\left(c^2-1\right)\)

\(=a\left(a-1\right)\left(a+1\right)+b\left(b-1\right)\left(b+1\right)+c\left(c-1\right)\left(c+1\right)\)

\(a\left(a-1\right)\left(a+1\right),b\left(b-1\right)\left(b+1\right),c\left(c-1\right)\left(c+1\right)\)là tích 3 số nguyên liên tiếp

\(\Rightarrow\)\(a\left(a-1\right)\left(a+1\right)⋮3,b\left(b-1\right)\left(b+1\right)⋮3,c\left(c-1\right)\left(c+1\right)⋮3\)

\(\Rightarrow a\left(a-1\right)\left(a+1\right)+b\left(b-1\right)\left(b+1\right)+c\left(c-1\right)\left(c+1\right)⋮3\)

\(a+b+c⋮3\Rightarrow a^3+b^3+c^3⋮3\)

1 tháng 4 2018

Phần I/Trắc nghiệm

Câu 1 2 3
Đáp án A C D

Phần 2/Tự luận

Hỏi đáp Toán

8 tháng 5 2017

a, =\(6\cdot\left(-2\right)^3-\left(-2\right)^{10}+4\cdot\left(-2\right)^3+\left(-2\right)^{10}-8\cdot\left(-2\right)^3+\left(-2\right)\)

= \(\left(-48\right)-1024+\left(-32\right)+1024-\left(-64\right)+\left(-2\right)\)

= \(\left(-18\right)\)

b, = \(4\cdot1^6\cdot\left(-1\right)^3-3\cdot1^6\cdot\left(-1\right)^3+2\cdot1^2\cdot\left(-1\right)^2-1^6\cdot\left(-1\right)^3-1^2\cdot\left(-1\right)^2+\left(-1\right)\)

= \(\left(-4\right)-\left(-3\right)+2-\left(-1\right)-1+\left(-1\right)\)

= 0

8 tháng 5 2017

cám ơn

6 tháng 12 2017

Ta có: \(\widehat{A}=\dfrac{2}{5}\widehat{B}=\dfrac{1}{4}\widehat{C}\Rightarrow\widehat{\dfrac{A}{1}}=\widehat{\dfrac{B}{\dfrac{1}{\dfrac{2}{5}}}}=\widehat{\dfrac{C}{\dfrac{1}{\dfrac{1}{4}}}}\)

\(\Rightarrow\widehat{\dfrac{A}{1}}=\widehat{\dfrac{B}{\dfrac{5}{2}}}=\widehat{\dfrac{C}{4}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\widehat{\dfrac{A}{1}}=\dfrac{\widehat{B}}{\dfrac{5}{2}}=\widehat{\dfrac{C}{4}}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{1+\dfrac{5}{2}+4}=\dfrac{180}{9}=20\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=20^o\)

\(\widehat{\dfrac{B}{\dfrac{5}{2}}}=20\Rightarrow\widehat{B}=50^o\)

\(\widehat{\dfrac{C}{4}}=20\Rightarrow\widehat{C}=80^o\)

Vậy............................

6 tháng 4 2020

Đây mà toán lớp 7 á