K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2017

1,-12(x-5)+7(3-x)=5

=>-12x+60+21-7x=5

=>-12x-7x+60+21=5

=>-19x+81=5

=>-19x=5-81

=>-19x=-76

=>x=(-76):(-19)

=>x=4

2,(x-2) (x+4) =0

=>+,x-2=0 => x=2

+,x+4=0 => x=-4

Vậy x=2 hoặc x=-4

3,(x-2) (x+15) =0

=>+,x-2=0 =>x=2

+,x+15=0 =>x=-15

Vậy x=2 hoặc x=-15

4,(7-x) (x+19) =0

=>+,7-x=0 =>x=7

+,x+19=0 =>x=-19

Vậy x=7 hoặc x=-19

5,(x-3) (x-5)<0

=>x-3 và x-5 là hai số khác dấu

TH1

+,x-3<0 =>x<3(1)

+,x-5>0 =>x>5 (2)

Từ (1) và(2) => 5<x<3(Vô lí nên trường hợp này bị loại)

TH2

+,x-3>0 =>x>3 (3)

+,x-5<0 =>x<5 (4)

Từ (3) và (4) =>3<x<5 => x=4

Vậy x=4

Chú bn hc tốt hơn nha!!hahahahahaha

25 tháng 1 2019

a) (2x-5) + 17 = 6

2x - 5 = 6 - 17

2x - 5 = -11

2x = -11 + 5

2x = -6

x = -6 : 2

x = -3

* Các câu be bạn cũng làm tương tự theo trật tự như vậy là được

* Các câu từ g → l thì bạn áp dụng lí thuyết sau:

Tích của hai số bằng 0 khi một trong hai số đó bằng 0

VD : g) x(x+7)=0

⇒ hoặc là x = 0 hoặc là x+7 = 0

( Bạn làm phép tính nhớ bỏ dấu ngoặc vuông trước nhé )

b: \(\Leftrightarrow2\left(4-3x\right)=14\)

=>4-3x=7

=>3x=-3

=>x=-1

c: \(\Leftrightarrow3\left(7-x\right)=-18+12=-6\)

=>7-x=-2

=>x=9

d: \(\Leftrightarrow3x-2=-\dfrac{1}{8}\)

=>3x=15/8

=>x=5/8

e: \(\Leftrightarrow5\left(3x-2x\right)=-15\)

=>x=-3

g: =>x=0 hoặc x+7=0

=>x=0 hoặc x=-7

h: =>x+12=0 hoặc x-3=0

=>x=3 hoặc x=-12

k: =>x=0 hoặc x+2=0 hoặc 7-x=0

=>\(x\in\left\{0;-2;7\right\}\)

l: =>x-1=0 hoặc x+2=0 hoặc x+3=0

=>\(x\in\left\{1;-2;-3\right\}\)

TL
2 tháng 4 2020

1.

-16+23+x=-16

<=>7+x=-16

<=>x=-16-7

<=>x=-23

Vậy...

2.

2x – 35 = 15

<=>2x=50

<=>x=25

Vậy...

3.

3x + 17 = 12

<=>3x=-5

<=>x=-5/3

Vậy...

4.

│x - 1│= 0

<=>x-1=0

<=>x=1

Vậy..

5.

-13 .│x│ = -26

<=>IxI=2

<=>x=-2 và x=2

Vậy..

12 tháng 1 2017

1/ \(A=\left(x+3\right)\left(x-5\right)\)

\(B=2x^2-6x=2x\left(x-3\right)\)

Để A < 0 thì \(\left[\begin{matrix}\left\{\begin{matrix}x+3>0\\x-5< 0\end{matrix}\right.\\\left\{\begin{matrix}x+3< 0\\x-5>0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}-3< x< 5\\\left\{\begin{matrix}x< -3\\x>5\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow-3< x< 5\)

Để B > 0 thì \(\left[\begin{matrix}\left\{\begin{matrix}x>0\\x-3>0\end{matrix}\right.\\\left\{\begin{matrix}x< 0\\x-3< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x>3\\x< 0\end{matrix}\right.\)

12 tháng 1 2017

2/ Ta có \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=\frac{x+z}{2+4}=\frac{18}{6}=3\)

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}x=6\\y=9\\z=12\end{matrix}\right.\)

15 tháng 1 2017

a) <=> x-3 > 0 hoặc x+2 > 0

x> 3 hoặc x> -2

b) <=> \(x^2+1\) > 0 hoặc x+2 > 0

x^ 2 > -1 (loại ) hoặc x> -2

vậy x > -2

15 tháng 1 2017

đúng nhớ tích ok

2 tháng 3 2022

a, \(\Rightarrow x-2\inƯ\left(-3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

x-21-13-3
x315-1

b, \(3\left(x-2\right)+13⋮x-2\Rightarrow x-2\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

x-21-113-13
x3115-11

 

c, \(x\left(x+7\right)+2⋮x+7\Rightarrow x+7\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

x+71-12-2
x-6-8-5-9

 

25 tháng 7 2018

\(\left(x^2-5\right)\left(x^2+1\right)=0\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x^2-5=0\\x^2+1=0\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x^2=5\\x^2=-1\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x=\sqrt{5};x=-\sqrt{5}\\x\in\varnothing\end{cases}}\)

câu còn lại tương tự nha

14 tháng 1 2017

câu 1 dễ bn tự làm nhé 

câu 2 nhận xét (x-2)^2 >=0 

=> 15-(x2)^2 >= 15 

dấu = xảy ra khi và chỉ khi 

x-2 = 0 

=> x= 2 

câu 3 x-5 <0 

=> x < 5           (1)

3-x <0 

=> x>3               (2)

từ (1) và (2) => 3< x< 5 

=> x= 4

14 tháng 1 2017

câu 1: x=1

câu 2: vì \(^{\left(x-2\right)^2}\)\(\ge\)

=> 15-\(\left(x-2\right)^2\)\(\le\)

Dấu "=" xảy ra <=> x-2=0

                        <=> x=2

Câu 3:  x-5 < 0 => x<5

           và  3-x >0 =>x>3

=> 3<x<5