Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
(1) Quan hệ hợp tác.
(2) Quan hệ hợp tác.
(3) Quan hệ hội sinh, cá ép có lợi còn động vật lớn không lợi cũng không hại.
(4) Quan hệ hội sinh.
(5) Quan hệ hội sinh, ở đây nhấn mạnh vào mối quan hệ giữa địa y với cây gỗ, trong đó địa y có lợi, cây gỗ không có lợi cũng không có hại. Khi nào đề cho “địa y là sự kết hợp giữa nấm và tảo hoặc vi khuẩn lam” thì mới là cộng sinh.
(6) Quan hệ cộng sinh, cả 2 loài đều có lợi và phụ thuộc loài kia để tồn tại.
(7) Quan hệ ức chế cảm nhiễm
Đáp án B
(1) sai, mối quan hệ giữa dây leo và kiến là quan hệ cộng sinh.
(2) đúng, mối quan hệ giữa dây leo và thân gỗ là quan hệ hội sinh.
(3) sai, mối quan hệ giữa kiến cây thân gỗ là quan hệ hợp tác.
(4) đúng, mỗi quan hệ giữa sâu đục thân cây và cây gỗ là quan hệ vật kí sinh – vật chủ.
Các phát biểu đúng là (2), (4).
Đáp án B
(1) sai, mối quan hệ giữa dây leo và kiến là quan hệ cộng sinh.
(2) đúng, mối quan hệ giữa dây leo và thân gỗ là quan hệ hội sinh.
(3) sai, mối quan hệ giữa kiến cây thân gỗ là quan hệ hợp tác.
(4) đúng, mỗi quan hệ giữa sâu đục thân cây và cây gỗ là quan hệ vật kí sinh – vật chủ.
Các phát biểu đúng là (2), (4).
Đáp án :
Ví dụ về mối quan hệ hỗ trợ là: (3),(4)
Ý (1) là ức chế cảm nhiễm
Ý (2) là ký sinh.
Đáp án cần chọn là: C
Đáp án :
Ví dụ về mối quan hệ hỗ trợ là: (3),(4)
Ý (1) là ức chế cảm nhiễm
Ý (2) là ký sinh.
Đáp án cần chọn là: C
Đáp án :
Ví dụ về mối quan hệ hỗ trợ là: (3), (4)
Ví dụ về mối quan hệ đối kháng là : (1), (2). Trong đó:
Ý (1) là ức chế cảm nhiễm
Ý (2) là ký sinh – vật chủ.
Đáp án cần chọn là: D
Chọn A.
(1) Tào giáp nở hoa gây độc cho ca, tôm sống trong cùng môi trường quan hệ ức chế - cảm nhiễm thuộc quan hệ đối kháng.
(2) Cây tầm gửi kí sinh trên thân cây gỗ sống trong rừng quan hệ kí sinh thuộc quan hệ đối kháng.
(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng quan hệ hội sinh thuộc quan hệ hỗ trợ.
Nấm, vi khuẩn lam cộng sinh trong địa y quan hệ cộng sinh thuộc quan hệ hỗ trợ.
Đáp án:
Thứ tự tăng cường tính đối kháng là: 1,4,3,2,5
1. hai loài không thể thiếu nhau
4. hai loài hợp tác cùng có lợi nhưng không bắt buộc
3. một loài có lợi, một loài không bị hại
2. một loài có lợi - một loài bị hại, loài bị hại không chết ngay
5. một loài có lợi - một loài bị hại, loài bị hại chết ngay
Đáp án cần chọn là: B
Đáp án:
Thứ tự tăng cường tính đối kháng là: 1,4,3,2,5
1. hai loài không thể thiếu nhau
4. hai loài hợp tác cùng có lợi nhưng không bắt buộc
3. một loài có lợi, một loài không bị hại
2. một loài có lợi - một loài bị hại, loài bị hại không chết ngay
5. một loài có lợi - một loài bị hại, loài bị hại chết ngay
Đáp án cần chọn là: B
Chọn đáp án D.