Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Chỉ có phát biểu số IV đúng.
- I, II sai: Sự không phân li của một hay một số cặp NST trong giảm phân có thể xảy ra ở các cặp NST thường hay cặp NST giới tính, tạo ra các giao tử thừa hoặc thiếu NST, các giao tử này kết hợp với giao tử bình thường tạo thể lệch bội.
- III sai: Đột biến số lượng NST có thể xảy ra một cách ngẫu nhiên. Tuy nhiên, tần số đột biến lệch bội không thể thường thấp hơn lệch bội thể một.
- IV đúng: Đột biến lệch bội cũng có thể xảy ra ở trong nguyên phân ở các tế bào sinh dưỡng làm cho một phần cơ thể mang đột biến và hình thành nên thể khảm.
P: AaBbDd × AaBbDd
Giới đực:
- 8% số tế bào sinh có cặp NST Bb không phân li trong giảm phân I tạo ra giao tử Bb, 0.
- 92% tế bào giảm phân bình thường tạo ra hai loại giao tử có kiểu giao tử B, b.
Giới cái:
- 20% số tế bào sinh trứng có cặp Dd không phân li trong giảm phân I tạo ra giao tử Dd, 0.
- 16% số tế bào sinh trứng có cặp Aa không phân li trong giảm phân I tạo ra giao tử Aa, 0.
- 64% số tế bào khác giảm phân bình thường.
Do các cặp gen phân li độc lập.
Xét Aa × Aa.
- Giới đực giao tử: A, a.
- Giới cái giao tử: A, a, Aa, 0.
Các kiểu gen tạo ra: 3 bình thường + 4 đột biến.
Xét Bb × Bb
- Giới đực: B, b, Bb, 0.
- Giới cái: B, b.
Các kiểu gen tạo ra: 3 bình thường + 4 đột biến.
Xét Dd × Dd.
- Giới đực: D, d.
- Giới cái: D, ad, Dd, 0.
Các kiểu gen tạo ra: 3 bình thường + 4 đột biến.
Số loại kiểu gen đột biến tạo ra (gồm đột biến ở 1, 2 hoặc 3 cặp) là:
(3 × 3 × 4) × 3 + (3 × 4 × 4) × 3 + 4 × 4 × 4 = 316
⇒ So với đáp án thì đáp án C thỏa mãn nhất.
1) Đúng. Cây tam bội khi giảm phân tạo giao tử mất cân bằng gen ⇒ giao tử chết ⇒ không sinh sản hữu tính.
(2) Đúng.
(3) Đúng. Thể tam bội không tạo hạt do không sinh sản hữu tính,ứng dụng tạo các loại quả không hạt, làm tăng kích thước quả (dưa hấu không hạt, cam không hạt...).
(4) Sai. Ví dụ loài có 2n=24 thì 3n=36.
(5) Đúng.
(6) Đúng. Giao tử 2n của cây 4n kết hợp giao tử n của cây 2n tạo cây 3n. Hoặc giao tử 2n của cây bị đột biến trong quá trình hình thành giao tử kết hợp giao tử n cây 2n bình thường tạo cây 3n.
Chọn D
Đáp án: D
Số TB con tạo ra sau nguyên phân = 2 3 = 8
Số NST trong mỗi TB con = 624/8 = 78 → bộ NST của loài 2n = 78
Có 1 tế bào sinh dưỡng của loài trên chứa 77 nhiễm sắc thể. Cơ thể mang tế bào sinh dưỡng đó có thể là: thể một nhiễm.
Đáp án A.
-1 sai: Nếu đột biến xảy ra ở vùng khởi động làm cho enzim phiên mã không nhận ra để khởi động phiên mã.
-2 sai: Do có thể sai hỏng ngẫu nhiên hoặc bắt cặp nhầm.
-3 sai: Có thể có lợi, có hại hoặc trung bình tùy vào tổ hợp gen và điều kiện môi trường.
-4 đúng.
-5 sai: Đột biến xoma không thể di truyền qua sinh sản hữu tính.
-6 sai: Đột biến có thể không được biểu hiện ra kiểu hình.
-7 sai: Đột biến gen cung cấp nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa.
Đáp án A
Chỉ có V đúng → Đáp án A
I sai. Vì đột biến gen xảy ra ở cả động vật và thực vật.
II sai. Vì trong cùng một cơ thể, khi chịu tác động của một loại tác nhân thì các gen đều có tần số đột biến khác nhau, có những gen dễ bị đột biến, có những gen khó bị đột biến, nó phụ thuộc vào cấu trúc của gen.
III sai. Vì những biến đổi trong cấu trúc của gen được gọi là đột biến gen
IV sai. Vì đột biến gen xảy ra ở cả tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục.
Đáp án D
Số TB con tạo ra sau nguyên phân = 23 = 8
Số NST trong mỗi TB con = 624/8 = 78 à bộ NST của loài 2n = 78
Có 1 tế bào sinh dưỡng của loài trên chứa 77 nhiễm sắc thể. Cơ thể mang tế bào sinh dưỡng đó có thể là: thể một nhiễm.
Câu 5: Hãy chọn phương án trả lời đúng
Sự không phân li của một cặp NST tương đồng ở tế bào sinh dưỡng sẽ làm xuất hiện điều gì?
A. tất cả các tế bào của cơ thể đều mang đột biến
B. chỉ cơ quan sinh dục mang tế bào đột biến
C. tất cả các tế bào sinh dưỡng đều mang đột biến, còn tế bào sinh dục thì không
D. trong cơ thể sẽ có hai dòng tế bào: dòng bình thường và dòng mang đột biến
D. trong cơ thể sẽ có hai dòng tế bào: dòng bình thường và dòng mang đột biến