Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) giả sử kl đá vôi là 100g --> kl CaCO3 là 80g
Giả sử lượng CaCO3 pu là a
CaCO3 --> CaO + CO2
a a a
kl CaO: 56a
kl chất rắn sau pu: 100 - 44a
-> a = 0.6 mol
-> mCaCO3 pu= 60 (g)
-> H = 60 / 80 = 75%
2) Đặt nCu= x; nFe= y; nAl= z trong 23,8g hh
ta có pt: 64x + 56y + 27z = 23,8 (1)
Cu + Cl2 -> CuCl2
x---> x
2Fe +3 Cl2 -> 2FeCl3
y--> 1,5y
2 Al + 3 Cl2 -> 2AlCl3
z--> 1,5z
khi đó: nCl2 = x+ 1,5y + 1,5z = 14,56/22,4 (2)
Đặt nCu=k x; nFe= ky; nAl= kz trong 0,25 mol hh
-> Ta có pt: kx+ ky + kz= 0,25 (3)
PTHH: Fe +2 HCl -> FeCl2 + H2
ky--> ky
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 +3H2
kz--> 1,5kz
ta có: nH2 = ky + 1,5kz= 0,2 (4)
Lấy (3) chia (4) ta đc pt: (x+ y + z) /(y+ z) = 0,25/0,2 (5)
giải pt (1)(2) (5) ta tìm đc x,y, z
=> tìm đc phần trăm theo khối lượng mỗi chất trong hh ban đầu
Khối lượng mỗi phần là 4,8 gam.Phần 2 dùng nhiều axit hơn và thu được khối lượng chất rắn nhiều hơn nên phần 1 axit đã phản ứng hết.
Phần 1: nHCl=0,1x➞n\({H_2O}\)=0,05x
mrắn=\(4,8+36,5.0,1x-0,05x.18=8,1\)
➝x=1,2
Phần 2: n\(HCl\)=0,24(mol)
Nếu phần 2 HCl cũng hết thì n\({H_2O}\)=0,12(mol)
➞mrắn=\(4,8+0,24.36,5-0,12.18=11,4>9,2\) : vô lý➞axit còn dư
\(CuO+2HCl-->{CuCl_2}+{H_2O}\)
\(a\) \(a\)
\({Fe_2O_3}+6HCl-->{2FeCl_3}+{3H_2O}\)
b 2b
➝80a+160b=4,8
mrắn=135a+162,5.2b=9,2
➝a=b=0,02
%CuO=33,33%
-Vì khối lượng hỗn hợp kim loại ở 2 trường hợp đều bằng nhau. Chỉ thay đổi lượng HCl. Do trường hợp 800ml HCl thì khối lượng chất rắn tăng lên nên nếu với 500ml HCl mà kim loại hết thì khi tăng lên 800ml HCl thì khối lượng chất rắn không thể tăng lên nữa nên:
-Trường hợp 500ml HCl thì hỗn hợp kim loại dư, HCl hết.
-Trường hợp 500ml HCl thì hỗn hợp kim loại hết, HCl dư.
-Ta sẽ tìm khối lượng mỗi kim loại trong trường hợp 800ml HCl:
-Gọi \(n_{Zn}=x;n_{Fe}=y\)
Zn+2HCl\(\rightarrow\)ZnCl2+H2
Fe+2HCl\(\rightarrow\)FeCl2+H2
Chất rắn thu được là ZnCl2 x mol và FeCl2 y mol
hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}65x+56y=18,6\\136x+127y=39,9\end{matrix}\right.\)
giải ra x=0,2 và y=0,1
mZn=65.0,2=13gam; mFe=56.0,1=5,6gam
-Tính nồng độ mol HCl theo trường hợp 500ml HCl vì HCl phản ứng hết.
Cứ 1 mol hỗn hợp kim loại tạo 1 mol hỗn hợp muối thì tăng 71 gam
Vậy x mol hỗn hợp kim loại tạo x mol hỗn hợp muối thì tăng 34,575-18,6=15,975 gam
\(\rightarrow x=\dfrac{15,975}{71}=0,225mol\)
\(\rightarrow n_{HCl}=2x=0,45mol\rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,45}{0,5}=0,9M\)
Ngoài ra còn có thể tính cách khác nữa!bạn tự tham khảo nhé!
PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\) (1)
a) Ta có: \(n_{H_2}=\frac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{HCl}=0,7\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\frac{0,7}{0,15}\approx4,67\left(M\right)\) (Coi như thể tích dd không đổi)
b) Sửa đề: % khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp
PTHH: \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\) (2)
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\) (3)
Đặt số mol của Fe2O3 là \(a\) \(\Rightarrow n_{HCl\left(2\right)}=6a\)
Đặt số mol của CuO là \(b\) \(\Rightarrow n_{HCl\left(3\right)}=2b\)
Ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}6a+2b=0,7\\160a+50b=20\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,05\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_2O_3}=0,1mol\\n_{CuO}=0,05mol\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe_2O_3}=0,1\cdot160=16\left(g\right)\\m_{CuO}=4g\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe_2O_3}=\frac{16}{20}\cdot100=80\%\\\%m_{CuO}=20\%\end{matrix}\right.\)
có: mphần 1= mphần 2= 0,75( g)
phần 1
2Al+ 6HCl\(\rightarrow\) 2AlCl3+ 3H2\(\uparrow\)
..a....................................1,5a.. mol
Fe+ 2HCl\(\rightarrow\) FeCl2+ H2\(\uparrow\)
.b...............................b.... mol
0,2g chất rắn chính là khối lượng Cu có trong phần 1
\(\Rightarrow\) mCu trong X= 0,2. 2= 0,4( g)
gọi a, b lần lượt là số mol của Al và Fe có trong phần 1
có: nH2= \(\frac{0,448}{22,4}\)= 0,02( mol)
mAl và Fe trong phần 1= 0,75- 0,2= 0,55( g)
ta có hệ pt:
\(\left\{{}\begin{matrix}27a+56b=0,55\\1,5a+b=0,02\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,01\\b=0,005\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) mAl trong X= 0,01. 27. 2= 0,54( g)
mFe trong X= 0,005. 56. 2= 0,56( g)
phần 2
có: nAgNO3= 0,08. 0,4= 0,032( g)
nCu(NO3)2= 0,5. 0,4= 0,2( mol)
Al+ 3AgNO3\(\rightarrow\) Al( NO3)3+ 3Ag (I)
Fe+ 2AgNO3\(\rightarrow\) Fe( NO3)2+ 2Ag (II)
Fe+ Cu( NO3)2\(\rightarrow\) Fe( NO3)2+ Cu (III)
theo ptpu(I) có: nAgNO3= 3nAl= 0,03( mol)
theo giả thiết: nAgNO3= 0,032( mol)
\(\Rightarrow\) AgNO3 dư tiếp tục phản ứng với Fe
\(\Rightarrow\) nAgNO3 pt(II)= 0,032- 0,03= 0,002( mol)
theo ptpu(II) có: nFe= \(\frac{1}{2}\)nAgNO3= 0,001( mol)
\(\Rightarrow\) nFe pt(III)= 0,005- 0,001= 0,004( mol)
theo ptpu(III) có: nCu(NO3)2= nFe= 0,004( mol)
theo giả thiết: nCu(NO3)2= 0,2( mol)
\(\Rightarrow\) Cu(NO3)2 còn dư; chất rắn A gồm Cu và Ag
theo ptpu(I) và(II) có: nAg= nAgNO3= 0,032( mol)
\(\Rightarrow\) mAg= 0,032. 108= 3,456( g)
theo ptpu(III) có: nCu= nFe= 0,004( mol)
\(\Rightarrow\) mCu= 0,004. 64+ 0,2= 0,456( g)
dung dịch B sau phản ứng chứa Al( NO3)3; Fe( NO3)2 và Cu( NO3)2 dư
theo ptpu(I) có: nAl(NO3)3= nAl= 0,01( mol)
theo ptpu(II) và(III) có: nFe(NO3)2= nFe= 0,005( mol)
có: nCu(NO3)2 dư= 0,2- 0,004= 0,196( mol)
\(\Rightarrow\) CM Al(NO3)3= \(\frac{0,01}{0,4}\)= 0,025M
CM Fe(NO3)2= \(\frac{0,005}{0,4}\)= 0,0125M
CM Cu(NO3)2= \(\frac{0,196}{0,4}\)= 0,49M
Đặt số mol Al, Fe, Mg trong 15,8 g hh là x, y, z
pt khối lượng: 27x + 56y+ 24z = 15,8
pt bảo toàn electron: 3x+ 2y+ 2z = 2*nH2
Đặt số mol Al, Fe, Mg trong 0,15 mol lúc sau là kx, ky, kz
(tỉ lệ số mol giữa các chất không đổi)
pt số mol: k(x + y + z) = 0,15 (1)
pt bảo toàn e: k(3x + 3x + 2y) = 3nNO (2)
lấy (1) chia (2) được pt thứ 3, giải 3 pt 3 ẩn là xong :D
Em kiểm tra lại dữ kiện xem sai đâu nhé có thể sai chỗ 3,896 lít