Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em kiểm tra lại dữ kiện xem sai đâu nhé có thể sai chỗ 3,896 lít
B1:
Ba(OH)2 + 2HCl -> BaCl2 + 2H2O
Theo bài ra ta có:
nBa(OH)2 bđ = 0,2 . 1 = 0,2 mol
nHCl bđ = 0,3 . 2 = 0,6 mol
Theo pthh ta có:
nBa(OH)2 pt= 1 mol
nHCl pt = 2 mol
Ta có tỉ lệ:
\(\dfrac{nBa\left(OH\right)_2bđ}{nBa\left(OH\right)_2pt}\)=\(\dfrac{0,2}{1}\)= 0,2 < \(\dfrac{nHCl_{bđ}}{nHCl_{pt}}\)= \(\dfrac{0,6}{2}\)= 0,3
=> Sau pư Ba(OH)2 tgpư hết ; HCl còn dư
dd thu đc sau pư: BaCl2 và HCl dư
Theo pthh và bài ta có:
nBaCl2 = nBa(OH)2 = 0,2 mol
V dd sau pư = 0,2 + 0,3 = 0,5 l
=>CM dd BaCl2 = 0,2/0,5 = 0,4 M
nHCl tgpư = nBa(OH)2 = 0,2 mol
=> nHCl dư = 0,6 - 0,2 = 0,4 mol
Vdd HCl dư = 0,4 / 0,5 = 0,8M
Vậy...
Gọi a là số mol của CuO và b là số mol của Fe2O3 có trong 20 gam hh
200 ml dd HCl 3,5 M => 0,7 mol HCl
CuO + 2HCl ---> CuCl2 + H2o
a mol -->2a mol
Fe2O3 + 6HCl ---> 2FeCl3 + 3H2O
b mol ----->6b mol
Ta có hệ PT:
80a + 160b = 20
2a + 6b = 0,7
Giải hệ trên ta được
a = 0,05 mol
b = 0,1 mol
=> khối lượng CuO trong hỗn hợp là 4 gam
=> %CuO = 20%
=> %Fe2O3 = 80%
Bài 1 :Gọi nCuO=a(mol)
.................nAl2O3=b(mol)
CuO + 2 HCl ➞ CuCl2 + H2O
a...............2a............a.............a.......(mol)
Al2O3 + 6 HCl ➞ 2 AlCl3 + 3H2O
b................6b.............2b..........3b.......(mol)
HCl + NaOH ➞ NaCl + H2O
0.1..........0.1...........0.1......0.1.....(mol)
nNaOH=0.1*1=0.1(mol)
nHCl (ban đầu)=0.15*2=0.3(mol)
nHCl (phản ứng với oxit )= 2a+6b=0.3-0.1=0.2
Mặt khác 80a+102b=5.7
=>a=0.05;b=1/60
%CuO=\(\dfrac{80*0.05}{5.7}*100\)%=70.175%
%Al2O3=100%-70.175%==29.825%
b)CM (CuCl2)=0.05/0.15=0.333M
CM (Al2O3)=(1/60)/0.15=0.111(mol)
Đặt số mol Al, Fe, Mg trong 15,8 g hh là x, y, z
pt khối lượng: 27x + 56y+ 24z = 15,8
pt bảo toàn electron: 3x+ 2y+ 2z = 2*nH2
Đặt số mol Al, Fe, Mg trong 0,15 mol lúc sau là kx, ky, kz
(tỉ lệ số mol giữa các chất không đổi)
pt số mol: k(x + y + z) = 0,15 (1)
pt bảo toàn e: k(3x + 3x + 2y) = 3nNO (2)
lấy (1) chia (2) được pt thứ 3, giải 3 pt 3 ẩn là xong :D
Bài 2:
a) PTHH: \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\frac{8}{160}=0,05\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{HCl}=\frac{0,3}{1}=0,3\left(l\right)=300\left(ml\right)\)
b) Theo PTHH: \(n_{FeCl_3}=2n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{FeCl_3}=0,1\cdot162,5=16,25\left(g\right)\)
c) Ta có: \(C_{M_{FeCl_3}}=\frac{0,1}{0,3}\approx0,33\left(M\right)\)
Bài 3:
a) PTHH: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\) (1)
\(ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O\) (2)
b) Ta có: \(n_{HCl}=0,3\cdot1=0,3\left(mol\right)\)
Đặt số mol của CuO là \(a\) \(\Rightarrow n_{HCl\left(1\right)}=2a\)
Đặt số mol của ZnO là \(b\) \(\Rightarrow n_{HCl\left(2\right)}=2b\)
Ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}2a+2b=0,3\\80a+81b=12,1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=0,05mol\\n_{ZnO}=0,1mol\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{CuO}=0,05\cdot80=4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\%m_{CuO}=\frac{4}{12,1}\cdot100\approx33,06\%\) \(\Rightarrow\%m_{ZnO}=66,94\%\)
c) PTHH: \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\) (3)
\(ZnO+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2O\) (4)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2SO_4\left(3\right)}=n_{CuO}=0,05mol\\n_{H_2SO_4\left(4\right)}=n_{ZnO}=0,1mol\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=0,15mol\) \(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,15\cdot98=14,7\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\frac{14,7}{19,6\%}=75\left(g\right)\)
a)
CuO + 2HCl ---> CuCl2 + H2O
Fe2O3 + 6HCl ---> 2FeCl3 + 3H2O
b)
nHCl= 3.5 x 0.2 = 0.7
Đặt x, y lần lượt là số mọl của HCl ở pt 1, pt2
2HCl + CuO ----> CuCl2 + H2O
2x-------------x-----------x--------- x
6HCl + Fe2O3-----> 2FeCl3 + 3H2O
6y---------------y----------------2y--... 3y
ta có hệ phương trình hai ẩn x, y
2x+ 6y = 0.7
80x+160y=20
===> x=0.05;y = 0.1
m CuO= 0.05 x 80=4 g
m Fe2O3= 0.1 x 160 =16 g
Số mol HCl = 3,5 . 0,2 = 0,7 mol
Gọi x, y là số mol của CuO và Fe2O3
a) CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
Phản ứng x → 2x x (mol)
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
Phản ứng: y → 6y 2y (mol)
Theo khối lượng hỗn hợp hai oxit và theo số mol HCl phản ứng, ta lập được hệ phương trình đại số:
80x+160y=20
2x+6y=0,7
Giải phương trình (1) (2) ta được x = 0,05 mol; y = 0,1 mol
b) mCuO = 0,05 . 160 = 4 g
m Fe2O3 = 20 – 4 = 16 g
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O (1)
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O (2)
\(n_{HCl}=0,2\times3,5=0,7\left(mol\right)\)
a) Gọi x,y lần lượt là số mol của CuO và Fe2O3
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}80x+160y=20\\2x+6y=0,7\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
Vậy \(n_{CuO}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{CuO}=0,05\times80=4\left(g\right)\)
\(n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,1\times160=16\left(g\right)\)
\(\%m_{CuO}=\frac{4}{20}\times100\%=20\%\)
\(\%m_{Fe_2O_3}=100\%-20\%=80\%\)
b) Theo pT1: \(n_{CuCl_2}=n_{CuO}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuCl_2}=0,05\times135=6,75\left(g\right)\)
Theo pT2: \(n_{FeCl_3}=2n_{Fe_2O_3}=2\times0,1=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{FeCl_3}=0,2\times162,5=32,5\left(g\right)\)
\(m_{muối}=32,5+6,75=39,25\left(g\right)\)
gọi a, b lần lượt là số mol của CuO và Fe2O3 có trong hỗn hợp
PTPU
CuO+ 2HCl\(\rightarrow\) CuCl2+ H2O
..a.........2a............a................ ( mol)
Fe2O3+ 6HCl\(\rightarrow\) 2FeCl3+ 3H2O
..b............6b...........2b................. ( mol)
có: nHCl= 0,2. 3,5= 0,7( mol)
ta có hệ pt:
\(\left\{{}\begin{matrix}80a+160b=20\\2a+6b=0,7\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) %mCuO= \(\frac{0,05.80}{20}\). 100%= 20%
%mFe2O3= 100%- 20%= 80%
theo các PTPU có:
nCuCl2= nCuO= 0,05( mol)
nFeCl3= 2nFe2O3= 0,2( mol)
\(\Rightarrow\) mCuCl2= 0,05. 135= 6,75( g)
mFeCl3= 0,2. 162,5= 32,5( g)
PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\) (1)
a) Ta có: \(n_{H_2}=\frac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{HCl}=0,7\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\frac{0,7}{0,15}\approx4,67\left(M\right)\) (Coi như thể tích dd không đổi)
b) Sửa đề: % khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp
PTHH: \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\) (2)
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\) (3)
Đặt số mol của Fe2O3 là \(a\) \(\Rightarrow n_{HCl\left(2\right)}=6a\)
Đặt số mol của CuO là \(b\) \(\Rightarrow n_{HCl\left(3\right)}=2b\)
Ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}6a+2b=0,7\\160a+50b=20\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,05\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_2O_3}=0,1mol\\n_{CuO}=0,05mol\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe_2O_3}=0,1\cdot160=16\left(g\right)\\m_{CuO}=4g\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe_2O_3}=\frac{16}{20}\cdot100=80\%\\\%m_{CuO}=20\%\end{matrix}\right.\)