Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi M là kim loại cần tìm
vì chất khí không thoát ra, vẫn còn chất rắn không tan, muối sunphat tan => H2SO4 hết, muối cacbonet còn dư
Giả sử có 1 mol axit phản ứng
MCO3 + H2SO4 --> MSO4 + H2O + CO2
1 <------ 1 --------> 1 --------------> 1
khối lượng muối sunphat = (M+96).1
khối lượng dd sau phản ứng = khối lượng dd axit + khối lượng muối cacbonat đã phản ứng - khối lượng CO2 thoát ra = 1.98.100/14,7 + (M+60).1 - 1.44 = M + 682,67
C% muối sunphat =(M+96)/(M+682,67)*100% = 17%
->M = 24 ( Mg)
Gọi M là kim loại cần tìm
vì chất khí không thoát ra, vẫn còn chất rắn không tan, muối sunphat tan => H2SO4 hết, muối cacbonet còn dư
Giả sử có 1 mol axit phản ứng
MCO3 + H2SO4 --> MSO4 + H2O + CO2
1 <------ 1 --------> 1 --------------> 1
khối lượng muối sunphat = (M+96).1
khối lượng dd sau phản ứng = khối lượng dd axit + khối lượng muối cacbonat đã phản ứng - khối lượng CO2 thoát ra = 1.98.100/14,7 + (M+60).1 - 1.44 = M + 682,67
C% muối sunphat =(M+96)/(M+682,67)*100% = 17%
->M = 24 ( Mg)
Đặt công thức của muối cacbonat là RCO3.
Giả sử khối lượng dung dịch H2SO4 là 100 gam.
mH2SO4 = 100.(14,7/100) = 14,7 gam => nH2SO4 = 14,7 : 98 = 0,15 mol
PTHH: RCO3 + H2SO4 -> RSO4 + CO2 + H2O
0,15 <---0,15 ------> 0,15 --> 0,15 (mol)
Áp dụng BTKL: m dd sau pư = mRCO3 + m dd H2SO4 - mCO2
= 0,15(R+60) + 100 - 0,15.44 = 0,15R + 102,4 (g)
Nồng độ muối:\(C\%RSO4=\frac{0,15.\left(M_R+96\right)}{0,15M_R+102,4}.100\%=17\%\)
Giải phương trình ta được: MR ≈ 24
Vậy khối lượng nguyên tử của kim loại là 24 đvC
Gọi M là kim loại cần tìm
vì chất khí không thoát ra, vẫn còn chất rắn không tan, muối sunphat tan => H2SO4 hết, muối cacbonet còn dư
Giả sử có 1 mol axit phản ứng
MCO3 + H2SO4 --> MSO4 + H2O + CO2
1 <------ 1 --------> 1 --------------> 1
khối lượng muối sunphat = (M+96).1
khối lượng dd sau phản ứng = khối lượng dd axit + khối lượng muối cacbonat đã phản ứng - khối lượng CO2 thoát ra = 1.98.100/14,7 + (M+60).1 - 1.44 = M + 682,67
C% muối sunphat =(M+96)/(M+682,67).100% = 17%
->M = 24 ( Mg)
Gọi KL là R (KL có hoá trị n)
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol).
MR=9,6.n/0,3
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu
Bài 1 :Gọi KL là R (KL có hoá trị n)
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol).
MR=9,6.n/0,3
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu
-Chọn số mol H2SO4 là 1,47 mol(để tính khối lượng liên quan đến 14,7% cho dễ tính)
RCO3+H2SO4\(\rightarrow\)RSO4+CO2+H2O
1,47\(\leftarrow\)1,47\(\rightarrow\).....1,47.....1,47
\(m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{1,47.98.100}{14,7}=980gam\)
\(m_{RCO_3}=1,47\left(R+60\right)gam\)
\(m_{RSO_4}=1,47\left(R+96\right)gam\)
\(m_{CO_2}=1,47.44=64,68gam\)
\(m_{dd}=1,47\left(R+60\right)+980-64,68=1,47R+1003,52\)
\(C\%RSO_4=\dfrac{1,47\left(R+96\right).100}{1,47R+1003,52}=17\)
\(\rightarrow\)147R+14112=24,99R+17059,84
\(\rightarrow\)122,01R=2947,84\(\rightarrow\)R\(\approx\)24(Mg)
\(\rightarrow\)MgCO3
\(Đặt.muối:A_2\left(CO_3\right)_3\\ n_{A_2\left(CO_3\right)_3}=a\left(mol\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=3a\left(mol\right)\\ m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{3a.98.100}{16}=1837,5a\left(g\right)\\ A_2\left(CO_3\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_3+3CO_2+3H_2O\\ m_{ddsau}=\left(M_A.2+180\right).a+1837,5a-44a.3=1885,5a+2M_A.a\left(g\right)\\ Vì:C\%_{dd.muối.sunfat}=16\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{\left(2M_A+288\right).a}{\left(1885,5+2M_A\right).a}.100\%=16\%\\ \Leftrightarrow M_A=8,14\left(loại\right)\)
Không có kim loại thỏa
vì chất khí không thoát ra, vẫn còn chất rắn không tan, muối sunphat tan => H2SO4 hết, muối cacbonet còn dư
Giả sử có 1 mol axit phản ứng
MCO3 + H2SO4 --> MSO4 + H2O + CO2
1 <------ 1 --------> 1 --------------> 1
khối lượng muối sunphat = (M+96).1
khối lượng dd sau phản ứng = khối lượng dd axit + khối lượng muối cacbonat đã phản ứng - khối lượng CO2 thoát ra = 1.98.100/14,7 + (M+60).1 - 1.44 = M + 682,67
C% muối sunphat = (M+96)/(M+682.67)*100% = 17%
=> M = 24 => M là Mg b) Gọi công thức muối hiđrat là:FeCl2.xH2O --->mFeCl2.xH2O = 24,3(g)
trong dung dịch bão hòa ban đầu: mFeCl2 = 40*38,5% = 15,4g
Vì dung dịch ban đầu đã bão hòa nên 10g FeCl2 thêm vào sau khi đưa về nhiệt độ cũ sẽ kết tinh
Khi đưa về nhiệt độ ban đầu thì khối lượng dung dịch = 40 + 10 - 24,3 = 25,7
----->mFeCl2 = 25,7*38,5% = 9,8945
----->mFeCl2(trong tinh thể) = 10 + 15,4 - 9,8945 =15,5055
------->nFeCl2 = 15,5055/127 = 0,122 mol
----->nFeCl2.xH2O = nFeCl2 = 0,122mol
----->MFeCl2.xH2O = 24,3/0,122 = 199
------->127 + 18x = 199 ------>x = 4
Vậy công thức muối hidrat là : FeCl2.4H2O
Gọi M là kim loại cần tìm
vì chất khí không thoát ra, vẫn còn chất rắn không tan, muối sunphat tan
=> H2SO4 hết, muối cacbonet còn dư
Giả sử có 1 mol axit phản ứng
MCO3 + H2SO4 --> MSO4 + H2O + CO2
1 <------ 1 --------> 1 --------------> 1
khối lượng muối sunphat = (M+96).1
khối lượng dd sau phản ứng = khối lượng dd axit + khối lượng muối cacbonat đã phản ứng - khối lượng CO2 thoát ra = 1.98.100/14,7 + (M+60).1 - 1.44 = M + 682,67
C% muối sunphat =(M+96)/(M+682,67)*100% = 17%
->M = 24 ( Mg)
có vẻ là cop r đấy