Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi M là kim loại cần tìm
vì chất khí không thoát ra, vẫn còn chất rắn không tan, muối sunphat tan
=> H2SO4 hết, muối cacbonet còn dư
Giả sử có 1 mol axit phản ứng
MCO3 + H2SO4 --> MSO4 + H2O + CO2
1 <------ 1 --------> 1 --------------> 1
khối lượng muối sunphat = (M+96).1
khối lượng dd sau phản ứng = khối lượng dd axit + khối lượng muối cacbonat đã phản ứng - khối lượng CO2 thoát ra = 1.98.100/14,7 + (M+60).1 - 1.44 = M + 682,67
C% muối sunphat =(M+96)/(M+682,67)*100% = 17%
->M = 24 ( Mg)
Gọi KL là R (KL có hoá trị n)
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol).
MR=9,6.n/0,3
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu
Bài 1 :Gọi KL là R (KL có hoá trị n)
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol).
MR=9,6.n/0,3
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu
Gọi M là kim loại cần tìm
vì chất khí không thoát ra, vẫn còn chất rắn không tan, muối sunphat tan => H2SO4 hết, muối cacbonet còn dư
Giả sử có 1 mol axit phản ứng
MCO3 + H2SO4 --> MSO4 + H2O + CO2
1 <------ 1 --------> 1 --------------> 1
khối lượng muối sunphat = (M+96).1
khối lượng dd sau phản ứng = khối lượng dd axit + khối lượng muối cacbonat đã phản ứng - khối lượng CO2 thoát ra = 1.98.100/14,7 + (M+60).1 - 1.44 = M + 682,67
C% muối sunphat =(M+96)/(M+682,67)*100% = 17%
->M = 24 ( Mg)
Gọi M là kim loại cần tìm
vì chất khí không thoát ra, vẫn còn chất rắn không tan, muối sunphat tan => H2SO4 hết, muối cacbonet còn dư
Giả sử có 1 mol axit phản ứng
MCO3 + H2SO4 --> MSO4 + H2O + CO2
1 <------ 1 --------> 1 --------------> 1
khối lượng muối sunphat = (M+96).1
khối lượng dd sau phản ứng = khối lượng dd axit + khối lượng muối cacbonat đã phản ứng - khối lượng CO2 thoát ra = 1.98.100/14,7 + (M+60).1 - 1.44 = M + 682,67
C% muối sunphat =(M+96)/(M+682,67)*100% = 17%
->M = 24 ( Mg)
Đặt công thức của muối cacbonat là RCO3.
Giả sử khối lượng dung dịch H2SO4 là 100 gam.
mH2SO4 = 100.(14,7/100) = 14,7 gam => nH2SO4 = 14,7 : 98 = 0,15 mol
PTHH: RCO3 + H2SO4 -> RSO4 + CO2 + H2O
0,15 <---0,15 ------> 0,15 --> 0,15 (mol)
Áp dụng BTKL: m dd sau pư = mRCO3 + m dd H2SO4 - mCO2
= 0,15(R+60) + 100 - 0,15.44 = 0,15R + 102,4 (g)
Nồng độ muối:\(C\%RSO4=\frac{0,15.\left(M_R+96\right)}{0,15M_R+102,4}.100\%=17\%\)
Giải phương trình ta được: MR ≈ 24
Vậy khối lượng nguyên tử của kim loại là 24 đvC
Gọi M là kim loại cần tìm
vì chất khí không thoát ra, vẫn còn chất rắn không tan, muối sunphat tan => H2SO4 hết, muối cacbonet còn dư
Giả sử có 1 mol axit phản ứng
MCO3 + H2SO4 --> MSO4 + H2O + CO2
1 <------ 1 --------> 1 --------------> 1
khối lượng muối sunphat = (M+96).1
khối lượng dd sau phản ứng = khối lượng dd axit + khối lượng muối cacbonat đã phản ứng - khối lượng CO2 thoát ra = 1.98.100/14,7 + (M+60).1 - 1.44 = M + 682,67
C% muối sunphat =(M+96)/(M+682,67).100% = 17%
->M = 24 ( Mg)
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
a. Đặt CTTQ của kim loại là R
\(R+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2\)
b. \(n_{H_2}=\frac{22,4}{22,4}=1mol\)
\(n_R=\frac{65}{R}mol\)
Từ phương trình \(n_R=n_{H_2}\)
\(\rightarrow1=\frac{65}{R}\)
\(\rightarrow R=65\)
\(\rightarrow R:Zn\)
c. Từ phương trình \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=1mol\)
\(m_{H_2SO_4}=1.98=98g\)
\(m_{ddH_2SO_4}=\frac{98}{35\%}=280g\)
Gọi công thức muối cacbonat cần tìm là MCO3
giả sử có 1 mol H2SO4 phản ứng
MCO3 + H2SO4 ---> MSO4 + CO2 + H2O
1 <--- 1 --> 1 1
m H2SO4 = 1.98 = 98g---> m dung dịch H2SO4 = (98 . 100)/ 16 = 612,5 g
m MCO3 = M + 60
m CO2 = 1. 44=44 g
m dds pứ = mMCO3 + mH2SO4 - m CO2
= M + 60 + 612,5 - 44
= M + 628,5 g
C% = ( m MSO4 / m dds pứ ) .100= 22,2%
hay ( M+96 / 628,5) .100 = 22,2%
--> M = 56 (1)
và M là hóa trị 2 (2)
---> M là sắt ( Fe = 56 , hóa trị 2)
---> công thức phân thức của muối là FeCO3
Gọi M là kim loại cần tìm
vì chất khí không thoát ra, vẫn còn chất rắn không tan, muối sunphat tan => H2SO4 hết, muối cacbonet còn dư
Giả sử có 1 mol axit phản ứng
MCO3 + H2SO4 --> MSO4 + H2O + CO2
1 <------ 1 --------> 1 --------------> 1
khối lượng muối sunphat = (M+96).1
khối lượng dd sau phản ứng = khối lượng dd axit + khối lượng muối cacbonat đã phản ứng - khối lượng CO2 thoát ra = 1.98.100/14,7 + (M+60).1 - 1.44 = M + 682,67
C% muối sunphat = %
=> M = 24 => M là Mg