K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2018

Đổi : 1kW = 1000W

30 phút = 0.5h

Điện năng tiêu thụ của 3 bóng đèn loại 30W là :

30 x 4 = 120 ( Wh )

Điện năng tiêu thụ của bóng đèn loại 100W là :

100 x 4 = 400 ( Wh )

Điện năng tiêu thụ của nồi cơm là :

1.1000 = 1000 ( Wh )

Điện năng tiêu thụ của ấm điện là :

0.5 x 1000 = 500 ( Wh )

Điện năng tiêu thụ của TV là :

6 x 600 = 3600 ( Wh )

Điện năng tiêu thụ của bàn là :

1 x 1000 = 1000 ( Wh )

Tổng điện năng tiêu thụ của tất cả các đồ dùng điện trong gia đình là :

1000 + 3600 + 120 + 400 + 1000 + 500 = 6620 ( Wh )

Đổi : 6620Wh = 6.62kW.h

5 tháng 12 2018

Đổi : 1kW = 1000W

30 phút = 0.5h

Điện năng tiêu thụ của 3 bóng đèn loại 30W là :

30 x 4 = 120 ( Wh )

Điện năng tiêu thụ của bóng đèn loại 100W là :

100 x 4 = 400 ( Wh )

Điện năng tiêu thụ của nồi cơm là :

1.1000 = 1000 ( Wh )

Điện năng tiêu thụ của ấm điện là :

0.5 x 1000 = 500 ( Wh )

Điện năng tiêu thụ của TV là :

6 x 600 = 3600 ( Wh )

Điện năng tiêu thụ của bàn là :

1 x 1000 = 1000 ( Wh )

Tổng điện năng tiêu thụ của tất cả các đồ dùng điện trong gia đình là :

1000 + 3600 + 120 + 400 + 1000 + 500 = 6620 ( Wh )

Đổi : 6620Wh = 6.62kW.h

Câu 11 : Đặt vào hai đầu điện trở R = 55Ω hiệu điện thế không đổi 220V . Công suất của dòng điện là : A. P = 880W              B. P = 1000W           C. P = 1100W              D. P = 840WCâu 12 : Điện năng chuyển hóa thành các dạng năng lượng nào ?A. Cơ năng                                             B. Nhiệt năngC. Quang năng                                       D. Cơ năng ; nhiệt năng ; quang năngCâu 13 : Các công thức tính công  của...
Đọc tiếp

Câu 11 : Đặt vào hai đầu điện trở R = 55Ω hiệu điện thế không đổi 220V . Công suất của dòng điện là : 
A. P = 880W              B. P = 1000W           C. P = 1100W              D. P = 840W
Câu 12 : Điện năng chuyển hóa thành các dạng năng lượng nào ?
A. Cơ năng                                             B. Nhiệt năng
C. Quang năng                                       D. Cơ năng ; nhiệt năng ; quang năng
Câu 13 : Các công thức tính công  của dòng điện, công thức nào đúng:
A. A = I2Rt              B. A = P. t             C. A = U. I .t            D. cả 3 ý đều đúng
Câu 14 : Điều nào sau đây sai khi nói về đơn vị của công :
A. Đơn vị của công là kilowatt giờ ( kWh )            B. Đơn vị của công là Jun ( J )
C. Đơn vị của công là Oát giây ( Ws )                  D. Cả 3 ý đều sai
Câu 15 : Số đếm của công tơ điện cho biết :
A. Thời gian sử dụng điện của gia đình.    B. Điện năng mà gia đình đã sử dụng
C. Công suất điện mà gia đình đã sử dụng
D. Số dụng cụ và thiết bị đang được sử dụng
Câu 16 : Bàn là sử dụng đúng hiệu điện thế định mức, trong 15 phút tiêu thụ lượng điện năng 720kJ. Công suất điện của bàn là : 
A. P = 800W               B. P = 800kW            C. P = 800J               D. P = 800kJ
Câu 17 : Dây tóc bóng đèn khi thắp sáng có điện trở 484Ω , hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn 220V. Công của dòng điện sản ra trong 30 phút là :
A. A= 160kJ              B. A= 180kJ             C. A = 200kJ            D. Kết quả khác
Câu 18: Cho dòng điện có cường độ 4 A chạy qua một điện trở R thì sau thời gian 30 phút, nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở là 108kJ. Xác định giá trị của R
A. R = 3,75 Ω          B. R = 4,5 Ω             C. R = 21 Ω         D. R = 2,75 Ω
Câu 19 : Dùng một ấm điện để đun sôi 3 lít nước ở nhiệt độ 25oC. Muốn đun sôi nhiệt lượng là bao nhiêu ?Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K
A. Q = 495000 J         B. Q = 549000 J      C. Q = 945000 J      D. Q = 459000J       
Câu 20 : Ấm điện có ghi 220V - 700W sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 1,5 lít nước từ nhiệt độ ban đầu là 24oC. Bỏ qua sự nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng tỏa ra môi trường ngoài. Tính thời gian đun sôi nước
A. t = 468 s             B. t = 684 s          C. t = 400 s             D. t = 900 s

 

1
6 tháng 12 2021

Câu 11 : Đặt vào hai đầu điện trở R = 55Ω hiệu điện thế không đổi 220V . Công suất của dòng điện là : 

\(=>P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{220^2}{55}=880\)W
A. P = 880W              B. P = 1000W           C. P = 1100W              D. P = 840W
Câu 12 : Điện năng chuyển hóa thành các dạng năng lượng nào ?
A. Cơ năng                                             B. Nhiệt năng
C. Quang năng                                       D. Cơ năng ; nhiệt năng ; quang năng
Câu 13 : Các công thức tính công  của dòng điện, công thức nào đúng:
A. A = I2Rt              B. A = P. t             C. A = U. I .t            D. cả 3 ý đều đúng
Câu 14 : Điều nào sau đây sai khi nói về đơn vị của công :
A. Đơn vị của công là kilowatt giờ ( kWh )            B. Đơn vị của công là Jun ( J )
C. Đơn vị của công là Oát giây ( Ws )                  D. Cả 3 ý đều sai
Câu 15 : Số đếm của công tơ điện cho biết :
A. Thời gian sử dụng điện của gia đình.    B. Điện năng mà gia đình đã sử dụng
C. Công suất điện mà gia đình đã sử dụng
D. Số dụng cụ và thiết bị đang được sử dụng
Câu 16 : Bàn là sử dụng đúng hiệu điện thế định mức, trong 15 phút tiêu thụ lượng điện năng 720kJ. Công suất điện của bàn là : 

\(=>P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{720000}{15\cdot60}=800\)W
A. P = 800W               B. P = 800kW            C. P = 800J               D. P = 800kJ
Câu 17 : Dây tóc bóng đèn khi thắp sáng có điện trở 484Ω , hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn 220V. Công của dòng điện sản ra trong 30 phút là 

\(=>A=\dfrac{U^2}{R}t=\dfrac{220^2}{484}\cdot30\cdot60=180000J=180kJ\)
A. A= 160kJ              B. A= 180kJ             C. A = 200kJ            D. Kết quả khác
Câu 18: Cho dòng điện có cường độ 4 A chạy qua một điện trở R thì sau thời gian 30 phút, nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở là 108kJ. Xác định giá trị của R:

\(=>R=\dfrac{A}{I^2t}=\dfrac{108000}{4^2\cdot30\cdot60}=3,75\Omega\)
A. R = 3,75 Ω          B. R = 4,5 Ω             C. R = 21 Ω         D. R = 2,75 Ω
Câu 19 : Dùng một ấm điện để đun sôi 3 lít nước ở nhiệt độ 25oC. Muốn đun sôi nhiệt lượng là bao nhiêu ?Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K

\(=>Q_{thu}=mc\Delta t=3\cdot4200\cdot75=945000J\)
A. Q = 495000 J         B. Q = 549000 J      C. Q = 945000 J      D. Q = 459000J       
Câu 20 : Ấm điện có ghi 220V - 700W sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 1,5 lít nước từ nhiệt độ ban đầu là 24oC. Bỏ qua sự nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng tỏa ra môi trường ngoài. Tính thời gian đun sôi nước

Bỏ qua sự nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng tỏa ra môi trường ngoài:

\(=>Q_{toa}=Q_{thu}=mc\Delta t=1,5\cdot4200\cdot76=478800J\)

\(=>t=\dfrac{Q_{toa}}{P}=\dfrac{478800}{700}=684\left(s\right)\)
A. t = 468 s             B. t = 684 s          C. t = 400 s             D. t = 900 s

6 tháng 1 2021

Tóm tắt :

m = 0,8kg

P = 1000W

U = 220V

___________________

I = ?

R = ?

Q = ? ; t = 10p =600s

GIẢI :

a) Cường độ dòng điện qua bàn là :

I=PU=1000220=5011(A)I=PU=1000220=5011(A)

b) Điện trở của bàn là là :

R=U2P=22021000=48,4(Ω)R=U2P=22021000=48,4(Ω)

c) Nhiệt lượng tỏa ra của bàn là trong 10p là :

Q=I2.R.t=(5011)2.48,4.600=600000(J)=600kJ

 

6 tháng 1 2021

Tóm tắt :

m = 0,8kg

P = 1000W

U = 220V

___________________

I = ?

R = ?

Q = ? ; t = 10p =600s

GIẢI :

a) Cường độ dòng điện qua bàn là :

\(\text{I = \dfrac{P}{U} = \dfrac{1000}{220} = \dfrac{50}{11} ( A )}\)

b) Điện trở của bàn là là :

\(\text{R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{1000}=48,4(Ω)}\)

c) Nhiệt lượng tỏa ra của bàn là trong 10p là :

\(\text{Q=I^2.R.t=(\dfrac{50}{11})^2.48,4.600=600000(J)=600kJ}\)

29 tháng 11 2017

Đổi 1000W= 1kW

Điện năng mà bếp đã tiêu thụ trong 30 ngày là

A = P. t = U.I.t = 220.\(\dfrac{1}{220}\) .30 = 30 (kW/h)

Tiền điện phải trả là

30.2.1500 = 90000 (đ)

13 tháng 11 2021

B

3 tháng 11 2017

TT: \(U=220V\) ; \(P=1000W\)

t = 1,5h = 5400s

=> Q=? J, Cal

GIAI:

nhiet luong toa ra cua bep:

Q = I2.R.t = U.I.t = P.t = 1000.5400= 5400000(J) = 1296000(Cal)

3 tháng 11 2017

1J=0,24 cal ban oi

18 tháng 9 2021

a) Gọi RoRo là điện trở dây nối ; R1là điện trở của bàn là

R=U2đm/Pđm=120^2/1000=14,4ΩR

Gọi I là cường độ dòng điện qua bàn là

Ta có: U1+U2=I.R1

⇒I=U2/R=U2.Pđm/U2đm/

⇒R1=U−U2/I=125−100/U2đm .U2đm=125−100/100.1000 .120^2=3,6

Câu 1:a)Ghi công thức tính công suất. Ghi rõ tên và đơn vị của các đại lượng .b)Ghi công thức tính công của dòng điện (điện năng tiêu thụ). Ghi rõ tên và đơn vị của các đại lượng .Câu 2: Một ấm điện có ghi 220V –1000W. Ấm được sử dụng ở HĐT 220V.a) Tính cường độ dòng điện và điện trở của ấm?b) Một ngày ấm điện được sử dụng trong 15 phút. Tính điện năng mà ấm điện đã tiêu thụ.II. CHUẨN...
Đọc tiếp

Câu 1:

a)Ghi công thức tính công suất. Ghi rõ tên và đơn vị của các đại lượng .

b)Ghi công thức tính công của dòng điện (điện năng tiêu thụ). Ghi rõ tên và đơn vị của các đại lượng .

Câu 2: Một ấm điện có ghi 220V –1000W. Ấm được sử dụng ở HĐT 220V.

a) Tính cường độ dòng điện và điện trở của ấm?

b) Một ngày ấm điện được sử dụng trong 15 phút. Tính điện năng mà ấm điện đã tiêu thụ.

II. CHUẨN BỊ CHO BÀI 16 :

Câu 1 : Ghi công thức tính nhiệt lượng đã học năm lớp 8. Ghi rõ tên và đơn vị của các đại lượng.

Câu 2 : Kể tên 03 dụng cụ điện có thể biến đổi toàn bộ điện năng thành nhiệt năng.

Câu 3 : Đọc phần II. (SGK trang 44,45)

a) Phát biểu định luật Jun – Len-xơ.

b) Công thức của định luật Jun – Len-xơ. Ghi rõ tên và đơn vị của các đại lượng.

Câu 4: Ấm điện ở câu 2 (Kiểm tra kiến thức cũ) được dùng để đun 2 lít nước ở 250C cho đến khi nước sôi.

a) Tính nhiệt lượng để đun sôi nước. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K

b) Bỏ qua hao phí. Tính thời gian đun sôi nước

Câu 5: Dây điện trở của một bếp điện làm bằng nikêlin, có chiều dài 9m, tiết điện 0,6mm2 và điện trở suất của nikêlin là 0,40.10-6 Wm.

a) Tính điện trở của dây dẫn.

b) Nếu dùng bếp này để đun sôi 2,5 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 20oC. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K .Tính nhiệt lượng để đun sôi nước?

c) Bếp điện trên được sử dụng với hiệu điện thế 220V. Tính thời gian để đun sôi nước. Bỏ qua hao phí.

Mn ơi giúp Lan vs ạ,Lan cần bài này rất là gấp vào bây giờ mn có thế giúp Lan vs ạ

0