K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1:

a)Ghi công thức tính công suất. Ghi rõ tên và đơn vị của các đại lượng .

b)Ghi công thức tính công của dòng điện (điện năng tiêu thụ). Ghi rõ tên và đơn vị của các đại lượng .

Câu 2: Một ấm điện có ghi 220V –1000W. Ấm được sử dụng ở HĐT 220V.

a) Tính cường độ dòng điện và điện trở của ấm?

b) Một ngày ấm điện được sử dụng trong 15 phút. Tính điện năng mà ấm điện đã tiêu thụ.

II. CHUẨN BỊ CHO BÀI 16 :

Câu 1 : Ghi công thức tính nhiệt lượng đã học năm lớp 8. Ghi rõ tên và đơn vị của các đại lượng.

Câu 2 : Kể tên 03 dụng cụ điện có thể biến đổi toàn bộ điện năng thành nhiệt năng.

Câu 3 : Đọc phần II. (SGK trang 44,45)

a) Phát biểu định luật Jun – Len-xơ.

b) Công thức của định luật Jun – Len-xơ. Ghi rõ tên và đơn vị của các đại lượng.

Câu 4: Ấm điện ở câu 2 (Kiểm tra kiến thức cũ) được dùng để đun 2 lít nước ở 250C cho đến khi nước sôi.

a) Tính nhiệt lượng để đun sôi nước. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K

b) Bỏ qua hao phí. Tính thời gian đun sôi nước

Câu 5: Dây điện trở của một bếp điện làm bằng nikêlin, có chiều dài 9m, tiết điện 0,6mm2 và điện trở suất của nikêlin là 0,40.10-6 Wm.

a) Tính điện trở của dây dẫn.

b) Nếu dùng bếp này để đun sôi 2,5 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 20oC. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K .Tính nhiệt lượng để đun sôi nước?

c) Bếp điện trên được sử dụng với hiệu điện thế 220V. Tính thời gian để đun sôi nước. Bỏ qua hao phí.

Mn ơi giúp Lan vs ạ,Lan cần bài này rất là gấp vào bây giờ mn có thế giúp Lan vs ạ

0
Câu 1 : Ghi công thức tính nhiệt lượng đã học năm lớp 8. Ghi rõ tên và đơn vị của các đại lượng.Câu 2 : Kể tên 03 dụng cụ điện có thể biến đổi toàn bộ điện năng thành nhiệt năng.Câu 3 : Đọc phần II. (SGK trang 44,45)a) Phát biểu định luật Jun – Len-xơ.b) Công thức của định luật Jun – Len-xơ. Ghi rõ tên và đơn vị của các đại lượngCâu 4: Ấm điện ở câu 2 (Kiểm tra kiến thức...
Đọc tiếp

Câu 1 : Ghi công thức tính nhiệt lượng đã học năm lớp 8. Ghi rõ tên và đơn vị của các đại lượng.

Câu 2 : Kể tên 03 dụng cụ điện có thể biến đổi toàn bộ điện năng thành nhiệt năng.

Câu 3 : Đọc phần II. (SGK trang 44,45)

a) Phát biểu định luật Jun – Len-xơ.

b) Công thức của định luật Jun – Len-xơ. Ghi rõ tên và đơn vị của các đại lượng

Câu 4: Ấm điện ở câu 2 (Kiểm tra kiến thức cũ) được dùng để đun 2 lít nước ở 250C cho đến khi nước sôi.

a) Tính nhiệt lượng để đun sôi nước. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K

b) Bỏ qua hao phí. Tính thời gian đun sôi nước.

Câu 5: Dây điện trở của một bếp điện làm bằng nikêlin, có chiều dài 9m, tiết điện 0,6mm2 và điện trở suất của nikêlin là 0,40.10-6 Wm.

a) Tính điện trở của dây dẫn.

b) Nếu dùng bếp này để đun sôi 2,5 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 20oC. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K .Tính nhiệt lượng để đun sôi nước?

c) Bếp điện trên được sử dụng với hiệu điện thế 220V. Tính thời gian để đun sôi nước. Bỏ qua hao phí.

Mn ơi giúp mik vs ạ,mik đang cần rất là gấp vào bây giờ mn giúp mik vs ạ

0
I. Lý thuyết :1) Nêu công thức tính nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên? Ghi rõ tên và đơn vị?2) Nêu công thức của định luật Jun – Len xơ? Ghi rõ tên và đơn vị?3) Công thức tính công suất?4) Công thức tính của định luật Ôm?5) Công thức tính điện năng tiêu thụ?6) Công thức tính điện trở của dây dẫn?II. Bài tậpCâu 1: Một bếp điện được sử dụng ở hiệu điện thế 220V. Cường...
Đọc tiếp

I. Lý thuyết :

1) Nêu công thức tính nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên? Ghi rõ tên và đơn vị?

2) Nêu công thức của định luật Jun – Len xơ? Ghi rõ tên và đơn vị?

3) Công thức tính công suất?

4) Công thức tính của định luật Ôm?

5) Công thức tính điện năng tiêu thụ?

6) Công thức tính điện trở của dây dẫn?

II. Bài tập

Câu 1: Một bếp điện được sử dụng ở hiệu điện thế 220V. Cường độ dòng điện qua bếp là 2,5A

a) Tính điện trở của bếp.

b) Dùng bếp này để đun sôi 3 lít nước ở nhiệt độ 200C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Tính nhiệt lượng để đun sôi nước.

c) Nếu bỏ qua hao phí thì mất thời gian bao lâu để đun sôi nước.

Câu 2:

(Câu 5 nhiệm vụ 9)

Dây điện trở của một bếp điện làm bằng nikêlin, có chiều dài 9m, tiết điện 0,6mm2 và điện trở suất của nikêlin là 0,40.10-6 Wm.

a) Tính điện trở của dây dẫn.

b) Nếu dùng bếp này để đun sôi 2,5 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 20oC. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K .Tính nhiệt lượng để đun sôi nước?

c) Bếp điện trên được sử dụng với hiệu điện thế 220V. Tính thời gian để đun sôi nước. Bỏ qua hao phí.

Tham khảo bài giải Câu 4: (Nhiệm vụ 9) bên dưới.

Câu 4: (Nhiệm vụ 9) Ấm điện có ghi 220V –1000W. được dùng để đun 2 lít nước ở 250C cho đến khi nước sôi.

a) Tính nhiệt lượng để đun sôi nước. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K

b) Bỏ qua hao phí. Tính thời gian đun sôi nước.

Tóm tắt

U=220V

P=1000W

v=2 lít => m= 2kg

c= 4200J/kg.K

∆t0 = 100 – 25 = 750C

a) Q thu =? J

b) t = ? s

a)Nhiệt lượng để đun sôi nước

Q thu = m.c.∆t = 2. 4200. 75 = 630 000 J.

b) Vì bỏ qua hao phí nên Q thu =Q tỏa= 630 000 J.

Cường độ dòng điện qua bếp :

P = U.I => I = P/U = 1000/220 = 50/11 ≈ 4,55A

Điện trở của bếp:

I = U/R => R = U/I = 220/4,55 ≈ 48 W

Thời gian để đun sôi nước

Q tỏa= I2 . R.t => t = Q tỏa/ I2 . R =

630 000 / 4,552 . 48 ≈ 633(s)

Mn ới giúp mik vs ạ,mik cần rất gấp vào bây giờ mn có để giúp mik đc ko ạ

1
6 tháng 11 2021

Uhm, bạn vui lòng tách bài ra nhé!

I. Lý thuyết :1) Nêu công thức tính nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên? Ghi rõ tên và đơn vị?2) Nêu công thức của định luật Jun – Len xơ? Ghi rõ tên và đơn vị?3) Công thức tính công suất?4) Công thức tính của định luật Ôm?5) Công thức tính điện năng tiêu thụ?6) Công thức tính điện trở của dây dẫn?II. Bài tậpCâu 1: Một bếp điện được sử dụng ở hiệu điện thế 220V. Cường...
Đọc tiếp

I. Lý thuyết :

1) Nêu công thức tính nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên? Ghi rõ tên và đơn vị?

2) Nêu công thức của định luật Jun – Len xơ? Ghi rõ tên và đơn vị?

3) Công thức tính công suất?

4) Công thức tính của định luật Ôm?

5) Công thức tính điện năng tiêu thụ?

6) Công thức tính điện trở của dây dẫn?

II. Bài tập

Câu 1: Một bếp điện được sử dụng ở hiệu điện thế 220V. Cường độ dòng điện qua bếp là 2,5A

a) Tính điện trở của bếp.

b) Dùng bếp này để đun sôi 3 lít nước ở nhiệt độ 200C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Tính nhiệt lượng để đun sôi nước.

c) Nếu bỏ qua hao phí thì mất thời gian bao lâu để đun sôi nước.

 

Câu 2:

(Câu 5 nhiệm vụ 9)

Dây điện trở của một bếp điện làm bằng nikêlin, có chiều dài 9m, tiết điện 0,6mm2 và điện trở suất của nikêlin là 0,40.10-6 Wm.

a) Tính điện trở của dây dẫn.

b) Nếu dùng bếp này để đun sôi 2,5 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 20oC. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K .Tính nhiệt lượng để đun sôi nước?

c) Bếp điện trên được sử dụng với hiệu điện thế 220V. Tính thời gian để đun sôi nước. Bỏ qua hao phí.

 

Tham khảo bài giải Câu 4: (Nhiệm vụ 9) bên dưới.

Câu 4: (Nhiệm vụ 9) Ấm điện có ghi 220V –1000W. được dùng để đun 2 lít nước ở 250C cho đến khi nước sôi.

a) Tính nhiệt lượng để đun sôi nước. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K

b) Bỏ qua hao phí. Tính thời gian đun sôi nước.

 

 

 

Tóm tắt

U=220V

P=1000W

v=2 lít => m= 2kg

c= 4200J/kg.K

∆t0 = 100 – 25 = 750C

a) Q thu =? J

b) t = ? s

a)Nhiệt lượng để đun sôi nước

Q thu = m.c.∆t = 2. 4200. 75 = 630 000 J.

b) Vì bỏ qua hao phí nên Q thu =Q tỏa= 630 000 J.

Cường độ dòng điện qua bếp :

P = U.I => I = P/U = 1000/220 = 50/11 ≈ 4,55A

Điện trở của bếp:

I = U/R => R = U/I = 220/4,55 ≈ 48 W

Thời gian để đun sôi nước

Q tỏa= I2 . R.t => t = Q tỏa/ I2 . R =

630 000 / 4,552 . 48 ≈ 633(s)

Mn giúp mik vs ạ mik cần rất gấp vào bây giờ mn giúp mik vs ạ

4
7 tháng 11 2021

bn hỏi ít thôi nha bn tách r cho người khác dễ lm nha

7 tháng 11 2021

1.

CÔNG THỨC:

Q=m.c.ΔtQ=m.c.Δt

Trong đó:

m: khối lượng của vật thu nhiệt lượng (kg)

c: nhiệt dung riêng của chất cấu tạo nên vật ấy (Jkg.K)(Jkg.K)

ΔtΔt: độ tăng nhiệt độ (oC)

Q: nhiệt lượng thu được (J)

4 tháng 1 2022

Bài 1.

a. Khi dòng điện đi qua ấm, điện năng đã biến thành nhiệt năng

Điện trở của dây làm ấm là: \(P=\frac{U^2}{P}=\frac{200^2}{1100}=44\Omega\)

b. Có:

\(V=1,8l\Rightarrow m=1,8kg\)

\(C=4200J/kg.K\)

\(\hept{\begin{cases}t_1=25^oC\\t_2=100^oC\end{cases}}\)

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là: \(Q=m.C.\left(t_2-t_1\right)=1,8.4200.\left(100-25\right)=567000J\)

Thời gian để nước sôi là: \(t=\frac{Q}{P}=\frac{567000}{1100}=515,45\) giây

4 tháng 1 2022

Bài 2.

Nhiệt lượng toả ra để đun sôi nước là: \(Q=m.c.\left(t_1-t\right)=2,5.4200.\left(100-25\right)=787500J\)

Thời gian đun nước là: \(t=\frac{Q}{P_{dm}}=\frac{787500}{900}=875s\)

a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên là:

Qi = cm(t2 – t1) = 4200.2.(100-20) = 672000 J

b) Nhiệt lượng mà ấm đã tỏa ra khi đó là:

Từ công thức H = => Qtp = = 746700 J

c) Thòi gian đun sôi lượng nước trên là:

Từ công thức Qtp = A = Pt, ta tìm được t = ≈ 747 s



4 tháng 1 2021

a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên là:

Qi = cm(t2 – t1) = 4200.2.(100-20) = 672000 \(j\)

b) Nhiệt lượng mà ấm đã tỏa ra khi đó là:

Từ công thức H =  => Qtp =  = 746700 J

c) Thòi gian đun sôi lượng nước trên là:

Từ công thức Qtp = A = Pt, ta tìm được t   ≈ 747 s

5 tháng 3 2017

a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên là:

Q1 = c.m.(T – T0) = 4200.2.(100 - 20) = 672000 (J)

b) Hiệu suất của bếp:Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Nhiệt lượng mà ấm điện đã tỏa ra khi đó là:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

c) Từ công thức: Qtp = A = P.t

→ Thời gian đun sôi lượng nước:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

7 tháng 12 2021

a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên là:
Q1 = c.m.(T – T0) = 4200.2.(100 - 20) = 672000 (J)
b) Hiệu suất của bếp:
Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

11 tháng 8 2021

a,\(=>Qthu=2.4200\left(100-20\right)=672000J\)

b,\(=>H=\dfrac{Qthu}{Qtoa}.100\%=90\%=>Qtoa=746667J\)

c,\(=>H=\dfrac{3.4200.80}{I^2Rt}.100\%=\dfrac{1008000}{\left(\dfrac{P}{U}\right)^2\left(\dfrac{U^2}{P}\right)t}.100\%=90\%\)

\(=>t=1120s\)

14 tháng 1 2022

Điện trở của ấm điện trên là:

\(P=\dfrac{U^2}{R}\Rightarrow R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{1000}=48,4\left(\Omega\right)\)

Nhiệt lượng bếp tỏa ra trong 12ph:

\(Q_{tỏa}=A=P.t=1000.12.60=720000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng bếp thu vào:

\(Q_{thu}=mc\Delta t=2.4200.\left(100-20\right)=672000\left(J\right)\)

Hiệu suất của bếp:

\(H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{tỏa}}.100\%=\dfrac{672000}{720000}.100\%\approx93,3\%\)