Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- ong,kiến : sống thành tập đoàn có tổ chức chặt chẽ như "một xã hội"
mối hại gỗ
Thực vật sống: nhiều loại mối lấy thức ăn từ cây sống, đặc biệt là vào màu khô hạn, cây sống còn cung cấp nước cho chúng, nhất là các cây còn non như bạch đàn, chè sắn, mía và các cây trồng khác.
Thực vật khô: Ruột của loài mối nhà tiêu hoá được chất xơ nên ngoài gỗ, tre nứa tất cả các sản phẩm được chế biến từ thật vật như giấy, vải … đều bị chúng phá hoại. Trên đường đến nguồn thức ăn, mối có thể đục qua nhiều loại vật liệu khác như xốp cách âm, cao su, đồng thời mang theo đất và độ ẩm làm nhiều thiết bị máy móc bị hư hỏng theo.Các loại mối khác nhau thường ăn chất xơ của gỗ trở trạng thái khác nhau.
chuồn chồn : ăn các loại muỗi , kiến ,bướm,ruồi=>tốt cho người
ve sầu: ve sầu lớn có thể gây hại tới các cây non bằng cách cách hút nhựa cây và đẻ trứng trên đó, nhưng với các cây cổ thụ thì ve sầu sẽ không thể gây tổn hại gì lớn.
bọ ngựa : thường ăn ruồi, muỗi,ong , bọ cánh cứng...,thậm chí chúng còn ăn thịt lẫn nhau
mik làm được thế thôi
Nêu đặc điểm cấu tạo của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay?
- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.
- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:
+ thân hình thoi _ (giảm sức cản không khí khi bay)
+ chi trước biến đổi thành cánh chim _ (quạt gió , động lực của sự bay,cản không khí khi hạ cánh)
+ chi sau có 3 ngón trước , 1 ngón sau , có vuốt _ ( giúp chim bám chặt vào cành cây hoặc khi hạ cánh)
+ lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng _ (làm cánh chim dang rộng ra tạo diện tích rộng quạt gió)
+ lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp _ ( giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ)
+ có mỏ sừng bao lấy hàm không có răng _ ( làm đầu chim nhẹ)
+ cổ dài khớp đầu với thân _ (phát huy tác dụng của các giác quan , bắt mồi , rỉa lông
* Vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ :
- Làm thuốc chữa bệnh : ong mật, tằm....
- Làm thực phẩm : tằm,..
- Thụ phấn cho cây trồng : ong mật,...
- Thức ăn cho động vật khác : tằm, bọ ngựa,..
- Diệt sâu hại : ong mắt đỏ, bọ ngựa,.
- Hại hạt ngũ cốc : mọt,...
- Truyền bệnh : ruồi, muỗi,...
* Bảo vệ sâu bọ có ích :
- Dùng biện pháp cơ giới đế diệt sâu bọ có hại, hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu độc hại. Ví dụ: dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu rầy hại mùa màng; nuôi ong mắt đô để diệt sâu đục thân; trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.
# Lợi ích :
- Làm thuốc chữa bệnh : ong mật
- Làm thực phẩm : nhộng tằm
- Làm thức ăn cho động vật khác : châu chấu
- Thụ phấn cây trồng : ong, bướm
- Diệt các sâu hại : ong mắt đỏ
- Làm sạch môi trường : bọ hung
Tham khảo:
Đây là hiện tương của câu nói "Chuồn chuồn bay thấp thì mưa / Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm"
⇒ Chuồn chuồn bay thấp hay bay cao phụ thuộc vào áp suất của khí quyển. Áp suất khí quyển lại liên quan đến nhiệt độ và độ ẩm của không khí. Do cánh của chuồn chuồn quá mỏng lại có các nan đặc biệt hút được độ ẩm của không khí.
THAM KHẢO:
-Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay
-Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh
-Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh
-Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra
-Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể
-Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ
-Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông
-Lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động diệt sâu bọ của chim về ban ngày là vì : Lưỡng cư không đuôi (có số loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư) đi kiếm ăn về ban đêm, tiêu diệt được một số lượng lớn sâu bọ.
Chuồn chuồn bay thấp hay bay cao phụ thuộc vào áp suất của khí quyển. ... Khi trời nắng, độ ẩm không khí giảm, cánh của chuồn chuồn khô đi và nhẹ hơn nên sẽ bay được cao hơn. Vậy nên ông cha ta từ ngày xưa có thể nhìn chuồn chuồn bay mà đoán biết thời tiết trong ngày như thế nào.
Chúc bạn học tốt!
Chuồn chuồn bay thấp hay bay cao phụ thuộc vào áp suất của khí quyển. ... Khi trời nắng, độ ẩm không khí giảm, cánh của chuồn chuồn khô đi và nhẹ hơn nên sẽ bayđược cao hơn. Vậy nên ông cha ta từ ngày xưa có thể nhìn chuồn chuồn bay mà đoán biết thời tiết trong ngày như thế nào.
Câu 1:
“ Chuồn chuồn bay thấp thì mưa.
Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm”
=> tập tính hoạt động của chuồn chuồn trong mối tương quan với thời tiết
"Lắm bướm thì đẻ nhiều sâu
Tàn phá hoa màu, làm hại nhà nông"
=> Sâu bướm ăn lá cây nhưng không có enzim tiêu hoá xenlulôzơ nên tiêu hoá và hấp thụ hiệu quả thấp nên sâu phải ăn rất nhiều lá cây mới đáp ứng được nhu cầu chất dinh dưỡng cho cơ thể -> hại hoa màu
Câu 2:
Biện pháp phòng chống sâu bọ có hại mà an toàn cho môi trường
+ Bảo vệ sâu bọ có ích, dùng biện pháp cơ giới đế diệt sâu bọ có hại, hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu độc hại.
+ Ví dụ: dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu rầy hại mùa màng; nuôi ong mắt đô để diệt sâu đục thân; trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.
-Khi trời nắng, ko khí khô, nên thân và cánh chuồn chuồn rất nhẹ, có thể bay cao đc.
- Khi trời sắp đổ mưa, độ ẩm ko khí tăng cao, làm đôi cánh của chuồn chuồn trở nên ẩm và nặng. Vì thế lúc này chuồn chuồn bay cao không đc. Nên phải bay là là dưới thấp.
=>Quan sát đc đặc điểm này của chuồn chuồn mà dân gian có thể dự đoán đc khi nào trới sắp mưa.
*Lợi ích:
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
*Tác hại:
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...