Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
- Làm thuốc chữa bệnh : ong mật
- Làm thực phẩm : nhộng tằm
- Làm thức ăn cho động vật khác : châu chấu
- Thụ phấn cây trồng : ong, bướm
- Diệt các sâu hại : ong mắt đỏ
- Làm sạch môi trường : bọ hung
Tham khảo
* Vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ :
- Làm thuốc chữa bệnh : ong mật, tằm....
- Làm thực phẩm : tằm,..
- Thụ phấn cho cây trồng : ong mật,...
- Thức ăn cho động vật khác : tằm, bọ ngựa,..
- Diệt sâu hại : ong mắt đỏ, bọ ngựa,.
- Hại hạt ngũ cốc : mọt,...
- Truyền bệnh : ruồi, muỗi,...
* Bảo vệ sâu bọ có ích :
- Dùng biện pháp cơ giới đế diệt sâu bọ có hại, hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu độc hại. Ví dụ: dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu rầy hại mùa màng; nuôi ong mắt đô để diệt sâu đục thân; trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.
Vai trò thực tiễn
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...
Vai trò thực tiễn của lớp Sâu Bọ :
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,..
^-^Chúc bạn học tốt!!!^-^
- Loài sâu bọ có ích: bọ ngựa, ong, bướm, bọ rùa, ...
* Biện pháp bảo vệ:
+ Dùng biện pháp cơ giới đế diệt sâu bọ có hại
+ Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu độc hại
- Loài sâu bọ có hại: châu chấu, mọt, ...
* Biện pháp hạn chế:
- Nuôi ong mắt đỏ để diệt trừ sâu hại lúa.
- Dùng kiến để diệt sâu hại cam, chanh.
- Dùng bọ rùa để diệt rệp cây.
- Trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.
Làm thuốc chữa bệnh vd ong mật, cà cuống
Làm thực phẩm vd cà cuống, nhộng tằm
Thụ phấn cho cây trồng vd ong , bướm
Làm thức ăn cho động vật khác vd châu chấu , bọ ngựa
Diệt sâu bọ có hại vd bọ ngựa , bọ rùa
cậu có thể tham khảo câu trả lời này nha
+ Làm thuốc chữa bệnh: ong mật, tằm,...
+ Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ve sầu,...
+ Thụ phấn cho cây trồng: ong, bướm,...
+ Làm thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
+ Diệt các sâu bọ có hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
+ Làm sạch môi trường: bọ hung,...
Ngoài ra còn rất nhiều loại sâu bọ khác nên cậu có thể tham khảo trên internet nha
Chúc cậu học tốt:))))))))))))))))
Sâu bọ có nhiều lợi ích đến với nông nghiệp vì:
+ Thụ phấn cho cây trồng
+ Làm thức ăn cho các loại động vật khác
Biện pháp diệt sâu bọ có hại nhưng an toàn với môi trường:
+ Bảo vệ sinh vật có lợi
+ Sử dụng biện pháp thủ công để bắt sâu bọ.VD:nuôi ong mắt đỏ;bẫy đèn;trồng hoa trên ruộng
+ Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu có độc tính cao
Sâu bọ có nhiều lợi ích đến với nông nghiệp vì:
+ Thụ phấn cho cây trồng
+ Làm thức ăn cho các loại động vật khác
Biện pháp diệt sâu bọ có hại nhưng an toàn với môi trường:
+ Bảo vệ sinh vật có lợi
+ Sử dụng biện pháp thủ công để bắt sâu bọ.VD:nuôi ong mắt đỏ;bẫy đèn;trồng hoa trên ruộng
+ Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu có độc tính cao
Vai trò của lớp sâu bọ:
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...
Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:
- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)
- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)
- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.
- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.
- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại.
Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:
- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật
- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT
Vai trò của lớp sâu bọ:
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...
Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:
- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)
- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)
- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.
- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.
- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại.
Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:
- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật
- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT
Sâu bọ có ích : ong mật , bươm bướm , tằm , bọ ngựa,chuồn chuồn .
Sâu bọ có hại : sâu róm, bọ rùa , cào cào , bọ hung , bọ cánh cứng .
Câu 2:
Khi trai di chuyển trong bùn, dòng nước qua ống hút vào khoang áo mang thức ăn (thường là vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh) vào miệng trai và mang trai. Cơ chế dinh dưỡng này của trai giống như cơ chế của máy lọc nước giúp làm sạch môi trường nước.
3- Lớp hình nhện là một lớp thuộc ngành chân khớp, những động vật trong lớp này tuy nhỏ nhưng có vai trò rất quan trọng vì chúng săn bắt sâu bọ có hại góp phần bảo vệ thực vật. Vì vậy đối với những động vật có lợi trong lớp hình nhện cần được bảo vệ và tạo điều kiện cho chúng phát triển bằng cách bảo vệ môi trường sống.
Đa dạng sinh học có tác dụng:
- cung cấp thực phẩm
- cung cấp sức kéo, phân bón, tiêu diệt sâu bọ
- làm dược phẩm, dược liệu
- có giá tri xuất khẩu
- làm cảnh, đồ mĩ nghệ......
Nguy cơ suy giảm đa dạng sinh học:
- Do ý thức người dân: đốt rừng làm rẫy, săn bắn bừa bãi, khai thác gỗ..
- Nhu cầu phát triển của xã hội: xây dựng khu đô thị, khu công nghiệp...
Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học:
-Nghiêm cấm săn bắn khai thác rừng bừa bãi.
-Thuần hóa để lai tạo giống để tăng cường đa dạng sinh học và độ đa dạng về loài.
-Giáo dục, tuyên truyền bảo vệ động vật và môi trường.
* Vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ :
- Làm thuốc chữa bệnh : ong mật, tằm....
- Làm thực phẩm : tằm,..
- Thụ phấn cho cây trồng : ong mật,...
- Thức ăn cho động vật khác : tằm, bọ ngựa,..
- Diệt sâu hại : ong mắt đỏ, bọ ngựa,.
- Hại hạt ngũ cốc : mọt,...
- Truyền bệnh : ruồi, muỗi,...
* Bảo vệ sâu bọ có ích :
- Dùng biện pháp cơ giới đế diệt sâu bọ có hại, hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu độc hại. Ví dụ: dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu rầy hại mùa màng; nuôi ong mắt đô để diệt sâu đục thân; trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.
# Lợi ích :
- Làm thuốc chữa bệnh : ong mật
- Làm thực phẩm : nhộng tằm
- Làm thức ăn cho động vật khác : châu chấu
- Thụ phấn cây trồng : ong, bướm
- Diệt các sâu hại : ong mắt đỏ
- Làm sạch môi trường : bọ hung