K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2019

Chuồn chuồn bay thấp hay bay cao phụ thuộc vào áp suất của khí quyển. ... Khi trời nắng, độ ẩm không khí giảm, cánh của chuồn chuồn khô đi và nhẹ hơn nên sẽ bay được cao hơn. Vậy nên ông cha ta từ ngày xưa có thể nhìn chuồn chuồn bay mà đoán biết thời tiết trong ngày như thế nào.

Chúc bạn học tốt!

22 tháng 11 2019

Chuồn chuồn bay thấp hay bay cao phụ thuộc vào áp suất của khí quyển. ... Khi trời nắng, độ ẩm không khí giảm, cánh của chuồn chuồn khô đi và nhẹ hơn nên sẽ bayđược cao hơn. Vậy nên ông cha ta từ ngày xưa có thể nhìn chuồn chuồn bay mà đoán biết thời tiết trong ngày như thế nào.

23 tháng 11 2017

-Khi trời nắng, ko khí khô, nên thân và cánh chuồn chuồn rất nhẹ, có thể bay cao đc.
- Khi trời sắp đổ mưa, độ ẩm ko khí tăng cao, làm đôi cánh của chuồn chuồn trở nên ẩm và nặng. Vì thế lúc này chuồn chuồn bay cao không đc. Nên phải bay là là dưới thấp.
=>Quan sát đc đặc điểm này của chuồn chuồn mà dân gian có thể dự đoán đc khi nào trới sắp mưa.

23 tháng 11 2017

*Lợi ích:
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
*Tác hại:

- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...

Tham khảo:

 Đây là hiện tương của câu nói "Chuồn chuồn bay thấp thì mưa / Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm"

⇒ Chuồn chuồn bay thấp hay bay cao phụ thuộc vào áp suất của khí quyển. Áp suất khí quyển lại liên quan đến nhiệt độ và độ ẩm của không khí. Do cánh của chuồn chuồn quá mỏng lại có các nan đặc biệt hút được độ ẩm của không khí.

4 tháng 1 2022

nhường xíu nào:V

16 tháng 1 2022

2 loài sâu bọ nào sau đây có quá trình biến thái hoàn toàn ?

A chuồn chuồn và mọt hạ gỗ

B Mọt hại gỗ gỗ và bướm cải

C Châu chấu và bướm

D Chuồn chuồn và châu chấu

 
2 tháng 1 2020

đặc điểm sinh sản của cá chép

  • Sống ở môi trường nước ngọt
  • Là động vật ăn tạp
  • Là động vật biến nhiệt
  • Đẻ trứng trong nước với số lượng lớn và thụ tinh ngoài

2 tháng 1 2020

*Đặc điểm sinh sản ở cá.

- Mỗi lần cá chép cái đẻ 15 - 20 vạn trứng vào các cây thủy sinh. Cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng (thụ tinh ngoài). Trứng được thụ tình phát triển thành phôi, rồi thành cá con.

*Đặc điểm sinh sản ở châu chấu.

- Châu chấu phân tính.

- Đẻ trứng thành ổ dưới đất.

Chúc bạn học có hiệu quả!


- Ban đầu khi chim chưa bay đi kiếm ăn ta thổi 1 hồi còi rồi rắc 1 ít cám cho chim ăn. Đến khi chi bay đi hết và đến chiều tối ta lại thổi còi và rắc thức ăn. \(\rightarrow\) Ban đầu chim biết là khi có còi là có thức ăn và khi đến lần còi thứ 2 chim sẽ nghĩ được ăn thức ăn nên sẽ về và vào buổi gần tối chim sẽ về tổ và không đi nữa.

- Cứ lặp lại như vậy hàng ngày rồi chim sẽ quen và về sau khi không có thức ăn chim cũng vẫn về khi nghe thấy còi.

- Qu bề mặt cơ thể: giun tròn, giun dẹp .

- Qua hệ thống ống khí: kiến, chuồn chuồn.

- Qua mang: cua, tôm.

- Qua phổi: mèo.

26 tháng 12 2020

cậu tham khảo câu trả lời này nhé

Dựa vào chuồn chuồn mà  ta lại có thể dự đoán được thời tiết là vì :

- Khi chuồn bay thấp tức nghĩa là áp suất không khí lúc đó thấp nên đè nặng lên con chuồn chuồn làm cho đôi cánh của chuồn chuồn ẩm và nặng => khiến chuồn chuồn bay thấp xuống thì trời mưa

- Khi chuồn chuồn bay cao tức là áp xuất không khí lúc đó cao, khô giúp cho thân chuồn chuồn rất nhẹ có thể bay cao lên thì trời nắng

- khi chuồn chuồn bay vừa tức là có áp xuất không khí nhưng không đủ để đưa nó bay cao hơn cũng không đủ để là nó bay thấp xuống nên trời không nắng cũng không mưa tức là trời sẽ râm.

Chúc cậu học tốt :)))))))))))

29 tháng 11 2018

Con đực có một cơ quan nằm gần phía sau của ngực, bên trong có chứa túi tinh; chúng giao cấu bằng cách dùng các móc nằm ở phía đuôi của thân bụng con đực để giữ con cái ở phía sau đầu; con cái uốn cong thân bụng về phía trước để đón cơ quan giao cấu của con đực và nhận tinh.

29 tháng 11 2018

Trứng chuồn chuồn được đẻ vào mặt nước hoặc trên cành, lá thủy sinh gần ao, hồ, và các khu vực ẩm ướt hoặc trong mô cây ở nước, và nở thành tiền ấu trùng sống bằng các chất dinh dưỡng có trong trứng. Sau đó chúng tiếp tục biến thái thành thiếu trùng với khoảng 9-14 lần lột xác (ở hầu hết các loài), và trở thành loài ăn thịt tham lam đối với các loài sinh vật sống trong nước, kể cả những loài cá con. Hô hấp bằng mang. Thiếu trùng tiếp tục biến thái và lột xác, thường vào những lúc chập choạng hoàng hôn, và tiếp tục phát triển thành loài biết bay, tuy nhiên màu sắc vẫn chưa hình thành. Những côn trùng này sau đó biến thành các con trưởng thành có khả năng sinh sản. Con đực có một cơ quan nằm gần phía sau của ngực, bên trong có chứa túi tinh; chúng giao cấu bằng cách dùng các móc nằm ở phía đuôi của thân bụng con đực để giữ con cái ở phía sau đầu; con cái uốn cong thân bụng về phía trước để đón cơ quan giao cấu của con đực và nhận tinh.