K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2017

1h45'=1,75h

a.Quãng đường bạn Bình đi được trong 1,75h:

1,75.24= 42(km)

Vận tốc hơn kém nhau là:
36-24=12(km/h)

Thời gian đi được khi An cách Bình 6 km:

(42-6):12= 3h

Thời gian lúc này là:

3 h+ 6h30' + 1h45'=11h15'

b.Thời gian để An đuổi kịp Bình:

42:12= 3,5h

3,5h= 3h30'

Thời gian lúc này là:

6h30' + 1h45'+3h30'= 11h45'

Cách A:

3,5.36=126km

3 tháng 12 2021

Tham khảo

Loại tàu này hoàn toàn phó mặc phần vốn là bánh xe cho nam châm. Nguồn lực vận hành toa tàu được sản sinh ra bởi các nam châm siêu dẫn được gắn cố định trên thân tàu và các cuộn nam châm được lắp đặt trên những thanh ray. Những nam châm cùng dấu với cực Bắc - Nam thay đổi liên tục này tạo ra một lực kéo - đẩy, đưa tàu lướt đi.

8 tháng 11 2018

a) Gọi t là tgian xe 2 đuổi kịp xe 1

Qđường người 1 đi trong 20ph là:

s' = v1t = 45.\(\dfrac{1}{3}\) = 15km

Qđường người 1 đi đến điểm gặp nhau sau khi đi đc 15km là:

s1 = v1t = 45t (km)

Qđường người 2 đi đến điểm gặp nhau là:

s2 = v2t = 60t (km)

Theo bài ra ta có:

s' + s1 = s2

⇔ 15+45t = 60t ⇔ t = 1h

b) Vị trí gặp nhau cách A là:

s2 = v2t = 60.1 = 60km

Vị trí gặp nhau cách B là:

s3 = s-s2 = 120-60 = 60km

c) Vận tốc ô tô là:

v3 = \(\dfrac{s_3}{t_3}=\dfrac{60}{\dfrac{5}{12}}=144\) km/h

14 tháng 3 2020

a, sơ đồ mạch điện

Tính hiệu điện thế theo hai cách:

Cách 1:\(U_1=IR_1=1V;U_2=IR_2=2V;U_{AB}=U_1+U_2=1+2=3V\)

Cách 2: UAB = IRtd = 0,2 × 15 = 3V

HÌNH HƠI xấu bạn thông cảm

Câu 2. Phát biểu nào sau đây đúng với nội dung định luật Ôm?A. Cường độ dòng điện qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn,và tỉ lệ nghịch với điện trở của mỗi dây.B. Cường độ dòng điện qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn, với điện...
Đọc tiếp

Câu 2. Phát biểu nào sau đây đúng với nội dung định luật Ôm?

A. Cường độ dòng điện qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn,và tỉ lệ nghịch với điện trở của mỗi dây.

B. Cường độ dòng điện qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn, với điện trở của mỗi dây.

C. Cường độ dòng điện qua một dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây

dẫn, và tỉ lệ thuận với điện trở của mỗi dây.

D. Cường độ dòng điện qua một dây dẫn không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu

dây dẫn và điện trở của mỗi dây.

Câu 3. Công thức nào sai?

A. I = U. R          B. I =

C. R =                D. U = I.R

Câu4. Khi đặt một kim nam châm gần một dây dẫn có dòng điện chạy qua, kim nam châm bị lệch. Điều đó chứng tỏ:

A.nam châm bị nhiễm điện trái dấu so với dây dẫn

B.dòng điện tác dụng 1 lực từ lên nam châm

C.nam châm làm biến đổi lực hấp dẫn trong vùng không gian quanh đó.

D.dòng điện tạo ra luồng gió đẩy nam châm

 

1
16 tháng 12 2021

Câu 2. Phát biểu nào sau đây đúng với nội dung định luật Ôm?

A. Cường độ dòng điện qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn,và tỉ lệ nghịch với điện trở của mỗi dây.

 

 

Câu 3. Công thức nào sai?

A. I = U. R        

Câu4. Khi đặt một kim nam châm gần một dây dẫn có dòng điện chạy qua, kim nam châm bị lệch. Điều đó chứng tỏ:

 

B.dòng điện tác dụng 1 lực từ lên nam châm

 

6 tháng 4 2020

undefined

6 tháng 4 2020

d'=9 ạ

1.một biến trở con chạy có điện trở lớn nhất là 40 ôm .Dây điện trở qua biến trở là 1 dây hợp kim nicrom (1,1.10^-6 ) có tiết diện 0,5 mm^2 và đc quấn đều xung quanh 1 lõi sứ tròn có đg kính 2cm .Số còng dây của biến trở này là bao nhiêu 2. trong 30 ngày chỉ số công tơ điện của 1 gia đình tăng thêm 75 số .Biết rằng trong thời gian sử dụng điện trung bình...
Đọc tiếp

1.một biến trở con chạy có điện trở lớn nhất là 40 ôm .Dây điện trở qua biến trở là 1 dây hợp kim nicrom (1,1.10^-6 ) có tiết diện 0,5 mm^2 và đc quấn đều xung quanh 1 lõi sứ tròn có đg kính 2cm .Số còng dây của biến trở này là bao nhiêu

2. trong 30 ngày chỉ số công tơ điện của 1 gia đình tăng thêm 75 số .Biết rằng trong thời gian sử dụng điện trung bình của mỗi ngày là 5 h . Gia sử gia đình này chỉ sử dụng bóng đèn tròn có công suất 100 W để chiếu sáng . Coi hiệu điện thế sử dụng chính là hiệu điện thế định mức của các bóng đèn .hỏi gia đình này đã dùng bao nhiêu bóng đèn

3. trong 45 ngày chỉ số của công tơ điện của 1 gia đình tăng thêm 120 số . Biết rằng thời gian sử dụng điện trung bình trong mỗi ngày là 6h .Công suất tiêu thụ điện năng trung bình của gia diinhf là bao nhiêu ? tính tiền điện phải trả trong 30 ngày .Biết giá 1kwh điện là 2000 dồng

0
17 tháng 12 2019

Ta có: s = 0,1 mm2 = 0,1.10-6 m2.
a, Điện trở dây may so của bếp là:

\(R=\rho\frac{l}{s}=0,4.10^{-6}.\frac{5}{0,1.10^{-6}}=20\left(\Omega\right)\)

b, Cường độ dòng điện của bếp điện khi có dòng điện chạy qua là:

\(I=\frac{U}{R}=\frac{120}{20}=6\left(A\right)\)

Công suất tiêu thụ của bếp điện là:

\(P=U.I=120.6=720\left(W\right)=0,72\left(kW\right)\)

Thời gian sử dụng bếp điện trong 1 tháng có 30 ngày là:

\(t_1=30.2=60\left(h\right)\)

Điện năng tiêu thụ trong 1 tháng có 30 ngày là:

\(A=P.t_1=0,72.60=43,2\left(kWh\right)\)

Số tiền phải trả là:

\(T=A.T_o=43,2.700=30240\) ( đồng )

c, Ta có: m = 1,2 lít = 1,2 kg.
c = 4200J/kgK.

Nhiệt độ cần thiết để đun sôi nước là:

Δt = t(sôi) - t(ban đầu) = 100oC - 25oC = 75oC

Nhiệt lượng mà nước thu vào là:

Q(nước thu) = Qci = m.c.Δt = 1,2.4200.75 = 378000 (J)

Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra là:

Q(bếp tỏa) = Qtp = \(\frac{Q_{ci}}{H}=\frac{378000}{75\%}=504000\left(J\right)\)

Thời gian để đun sôi nước là:

\(t_2=\frac{Q_{tp}}{I^2.R}=\frac{504000}{6^2.20}=700\left(s\right)\)

Vậy a, R = 20Ω.
b, P = 0,72kWh; T = 30240 đồng.

c, t2 = 700 giây.

18 tháng 12 2019

Thank nha