K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2021

Tham khảo

Loại tàu này hoàn toàn phó mặc phần vốn là bánh xe cho nam châm. Nguồn lực vận hành toa tàu được sản sinh ra bởi các nam châm siêu dẫn được gắn cố định trên thân tàu và các cuộn nam châm được lắp đặt trên những thanh ray. Những nam châm cùng dấu với cực Bắc - Nam thay đổi liên tục này tạo ra một lực kéo - đẩy, đưa tàu lướt đi.

Nối đất cho vỏ kim loại của các dụng cụ điện là một biện pháp đảm bảo an toàn điện. + Khi sử dụng các dụng cụ điện này, tay ta thường tiếp xúc với vỏ kim loại của chúng. Để đảm bảo an toàn, vỏ kim loại của dụng cụ điện được nối bằng một dây dẫn với chốt thứ ba của phích cắm và được nối đất qua lỗ thứ ba của ổ lấy điện. Hãy...
Đọc tiếp

Nối đất cho vỏ kim loại của các dụng cụ điện là một biện pháp đảm bảo an toàn điện.

+ Khi sử dụng các dụng cụ điện này, tay ta thường tiếp xúc với vỏ kim loại của chúng. Để đảm bảo an toàn, vỏ kim loại của dụng cụ điện được nối bằng một dây dẫn với chốt thứ ba của phích cắm và được nối đất qua lỗ thứ ba của ổ lấy điện. Hãy chỉ ra trên hình 19.1 dây nối dụng cụ điện với đất và dòng điện chạy qua dây dẫn nào khi dụng cụ này hoạt động bình thường.

Giải bài tập Vật lý lớp 9

+ Trong trường hợp ở hình 19.2, dây dẫn điện bị hở và tiếp xúc với vỏ kim loại của dụng cụ. Nhờ dây tiếp đất mà người sử dụng nếu chạm tay vào vỏ dụng cụ cũng không bị nguy hiểm. Hãy giải thích tại sao?

Giải bài tập Vật lý lớp 9

1
2 tháng 1 2018

+ Dây nối dụng cụ điện với đất là dây (3).

Khi dụng cụ hoạt động bình thường, dòng điện đi từ dây thứ (1) vào thiết bị điện sau đó đi ra dây dẫn thứ (2).

Giải bài tập Vật lý lớp 9

+ Khi dây dẫn bị hở và tiếp xúc với vỏ kim loại của dụng cụ: dòng điện đi từ ổ cắm điện đến vị trí bị hở điện thì dòng điện truyền đến vỏ kim loại và theo dây dẫn thứ (3) đi xuống đất mà không đến tay người sử dụng, do đó người sử dụng chạm tay vào vỏ dụng cụ cũng không bị nguy hiểm.

3 tháng 10 2021

a) \(R_1+R_2=R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{6}{0,5}=12\Omega\Rightarrow R_2=7\Omega\)

b) \(R_1nt\)(R2//R3)

     \(R_{tđ}=R_1+\dfrac{R_2R_3}{R_2+R_3}=8,5\Omega\)

     \(I_m=\dfrac{6}{8,5}=\dfrac{12}{17}\)\(\Rightarrow I_A=\dfrac{12}{17}\left(A\right)\)