K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2017

1h45'=1,75h

a.Quãng đường bạn Bình đi được trong 1,75h:

1,75.24= 42(km)

Vận tốc hơn kém nhau là:
36-24=12(km/h)

Thời gian đi được khi An cách Bình 6 km:

(42-6):12= 3h

Thời gian lúc này là:

3 h+ 6h30' + 1h45'=11h15'

b.Thời gian để An đuổi kịp Bình:

42:12= 3,5h

3,5h= 3h30'

Thời gian lúc này là:

6h30' + 1h45'+3h30'= 11h45'

Cách A:

3,5.36=126km

8 tháng 11 2018

a) Gọi t là tgian xe 2 đuổi kịp xe 1

Qđường người 1 đi trong 20ph là:

s' = v1t = 45.\(\dfrac{1}{3}\) = 15km

Qđường người 1 đi đến điểm gặp nhau sau khi đi đc 15km là:

s1 = v1t = 45t (km)

Qđường người 2 đi đến điểm gặp nhau là:

s2 = v2t = 60t (km)

Theo bài ra ta có:

s' + s1 = s2

⇔ 15+45t = 60t ⇔ t = 1h

b) Vị trí gặp nhau cách A là:

s2 = v2t = 60.1 = 60km

Vị trí gặp nhau cách B là:

s3 = s-s2 = 120-60 = 60km

c) Vận tốc ô tô là:

v3 = \(\dfrac{s_3}{t_3}=\dfrac{60}{\dfrac{5}{12}}=144\) km/h

#CÁC_CẬU_TRẢ_LỜI_DÙM_MÌNH_NHANH_NHÉ_MÌNH_ĐANG_CẦN_ÔN_TẬP_GẤP Câu 1: Căn cứ vào đặc điểm nào về cấu tạo của máy biến thế để phân biệt giữa máy tăng thế và máy hạ thế. Câu 2: Có 3 người đi thử mắt: Người A nhìn rõ được các vật cách mắt từ 50cm trở ra. Người B nhìn rõ được các vật cách mắt từ 25cm trở ra. Người C nhìn rõ...
Đọc tiếp

#CÁC_CẬU_TRẢ_LỜI_DÙM_MÌNH_NHANH_NHÉ_MÌNH_ĐANG_CẦN_ÔN_TẬP_GẤP khocroi

Câu 1: Căn cứ vào đặc điểm nào về cấu tạo của máy biến thế để phân biệt giữa máy tăng thế và máy hạ thế.

Câu 2: Có 3 người đi thử mắt:

Người A nhìn rõ được các vật cách mắt từ 50cm trở ra.

Người B nhìn rõ được các vật cách mắt từ 25cm trở ra.

Người C nhìn rõ được các vật cách mắt từ 50cm trở lại.

Hỏi mắt người nào bình thường? Mắt người nào cận, mắt người nào lão?

Câu 3: Trình bày khái niệm về cảm ứng điện từ, nêu một ví dụ về cảm ứng điện từ vào kĩ thuật.

Câu 4:Giải thích ngắn gọn hiện tượng khi đưa chiếc đũa vào 1 cốc nước ta thấy chiếc đũa bị gãy gấp khúc tại mặt nước

3
1 tháng 5 2017

1,Căn cứ vào số vòng dây của cuộn dây sơ cấp n1 và cuộn dây thứ cấp n2.
Khi n1 > n2 máy hạ thế
Khi n1 < n2 máy tăng thế

2, mắt người A là mắt lão

mắt người B bình thường

mắt người C là mắt cận

3,-Là hiện tượng xuất hiện dòng điện trong cuộn dây dẫn kín khi có sự chuyển động tương đối giữa nam châm và cuộn dây đó (hoặc: số đường sức từ qua nó biến thiên).
VD -Chế tạo máy phát điện xoay chiều.

-Chế tạo máy biến áp...

4,Do hiện tượng khúc xạ ánh sáng

1 tháng 5 2017

cám ơn bạn nhiều nhé, có gì giúp đỡ mình nha :))

1 tháng 12 2021

\(I_Đ=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{3}{6}=0,5A\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{9}{0,5}=18\Omega\)

Mắc hai đèn này vào nối tiếp với 1 biến trở để sáng bình thường

 

22 tháng 6 2017

Bình không nên làm như vậy , lắp vào hiệu điện thế 15V ,tức là gấp \(\dfrac{15V}{2,5V}=6\) lần mức cho phép , bóng đèn sáng rực lên đến mức có thể cháy .

22 tháng 6 2017

Các bạn cho mình biết mninhf làm vậy đúng không

mình sợ sai lắm

12 tháng 3 2023

Nếu làm ra thì dài nên mik chỉ bạn cách làm nha

Trường hợp vật cách TKHT 8cm

=> vật nằm trong khoảng tiêu cự 

dùng công thức \(\dfrac{h'}{h}=\dfrac{d'}{d};\dfrac{1}{d}-\dfrac{1}{d'}=\dfrac{1}{f}\)

Trường hợp vật cách TKHT 16cm, 24cm, 36cm

=> vật nằm ngoài khoảng tiêu cự

dùng công thức \(\dfrac{h'}{h}=\dfrac{d'}{d};\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}=\dfrac{1}{f}\)

rồi làm sao nữa bạn , chỉ mk với

23 tháng 4 2020

xl bn mk vẫn chưa ra