Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{Cl_2}=\dfrac{1,68}{22,4}=0,075\left(mol\right)\)
PTHH: 2M + Cl2 --to--> 2MCl
________0,075---->0,15
=> \(M_{MCl}=\dfrac{11,175}{0,15}=74,5\left(g/mol\right)\)
=> MM = 39 (K)
\(n_M=\dfrac{1,6}{M_M}\left(mol\right)\)
PTHH: M + Cl2 --to--> MCl2
____\(\dfrac{1,6}{M_M}\)----------->\(\dfrac{1,6}{M_M}\)
=> \(\dfrac{1,6}{M_M}\left(M_M+71\right)=4,44=>M_M=40\left(Ca\right)\)
\(n_{Ca}=\dfrac{1,6}{40}=0,04\left(mol\right)\)
PTHH: Ca + Cl2 --to--> CaCl2
_____0,04->0,04
=> VCl2 = 0,04.22,4 = 0,896(l)
2M + xCl2 -> 2MClx (1)
mCl=27-12,8=14,2(g)\(\Leftrightarrow\)0,4(mol)
=>nCl2=0,2(mol)
TỪ 1:
nM=\(\dfrac{2}{x}\)nCl2=\(\dfrac{0,4}{x}\)(mol)
=>MM=12,8:\(\dfrac{0,4}{x}=32x\)
Với x=2 thì M=64
Vậy M là Cu
a, \(2M+3Cl_2\underrightarrow{^{to}}MCl_3\)
\(n_M=n_{MCl3}\Leftrightarrow\frac{10,8}{M}=\frac{53,4}{M+106,5}\)
\(\Leftrightarrow10,8M+1150,2=53,4M\)
\(\Leftrightarrow42,6M=1150,2\)
\(\Leftrightarrow M=27\left(\frac{g}{mol}\right)\)
Vậy M là Nhôm (Al)
b, \(2Al+3Cl_2\underrightarrow{^{to}}2AlCl_3\)
\(n_{Al}=\frac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{Cl2}=\frac{3}{2}n_{Al}=0,6\left(mol\right)\)
\(MnO_2+4HCl\rightarrow MnO_2+Cl_2+H_2O\)
\(n_{Cl2}=0,6\left(mol\right)\)
Mà \(H=80\%\rightarrow n_{Cl2}=0,6.80\%=0,75\left(mol\right)\)
\(m_{MnO2}=0,75.87=65,25\left(g\right)\)
\(m_{HCl}=4n_{Cl2}.36,5=109,5\left(g\right)\)
\(\rightarrow m_{dd_{HCl}}=\frac{109,5}{37}.100\%=295,95\left(g\right)\)
\(\rightarrow V_{HCl}=\frac{295,95}{1,19}=258,7\left(l\right)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: 2Fe + 3Cl2 --to--> 2FeCl3
0,4-->0,6
MnO2 + 4HCl --> MnCl2 + Cl2 + 2H2O
2,4<-------------0,6
=> \(n_{NaCl}=2,4\left(mol\right)\)
=> \(\%NaCl=\dfrac{2,4.58,5}{200}.100\%=70,2\%\)
\(M+Cl2\rightarrow MCl2\)
0,75__0,75___0,75
Đổi \(250ml=0,25l\)
\(n_{MCl2}=3.0,25=0,75\left(mol\right)\)
\(m_M=n.M\)
\(48,75=0,75.M\)
\(\rightarrow M=65\left(Zn\right)\)
\(VCl=0,75.22,4=16,8\left(l\right)\)
Đặt kim loại A có hóa trị x (x:nguyên, dương)
\(2A+xCl_2\underrightarrow{^{to}}2ACl_x\\ m_{Cl_2}=32,5-11,2=21,3\left(g\right)\\ n_{Cl_2}=\dfrac{21,3}{71}=0,3\left(mol\right)\\ n_A=\dfrac{0,3.2}{x}=\dfrac{0,6}{x}\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_A=\dfrac{11,2}{\dfrac{0,6}{x}}=\dfrac{56}{3}x\\ \Rightarrow Nhận:x=3\Rightarrow M_A=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A:Sắt\left(Fe=56\right)\)
1. So sánh tính kim loại của sodium và magnesium
1. Phương trình hóa học2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2
2. Ở điều kiện thường:
- Sodium phản ứng mãnh liệt với nước, tạo dung dịch màu hồng và tỏa nhiệt.
- Magnesium không phản ứng với nước.
2. So sánh tính phi kim của chlorine và iodine
- Hiện tượng: Dung dịch không màu chuyển thành màu nâu của Iodine
=> Cl đẩy được I ra khỏi dung dịch KI => Tính phi kim của iodine yếu hơn chlorine
\(n_{Cl_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Theo ĐLBTKL: mR + mCl2 = mRCln
=> mR = 19 - 0,2.71 = 4,8(g)
PTHH: 2R + nCl2 --to--> 2RCln
0,2---------->\(\dfrac{0,4}{n}\)
=> \(\dfrac{0,4}{n}\left(M_R+35,5n\right)=19\)
=> MR = 12n (g/mol)
- Nếu n = 1 => L
- Nếu n = 2 => MR = 24(Mg)
tao
\(2Fe+3Cl_2\xrightarrow[]{t^0}2FeCl_3\)