K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2020

a, \(2M+3Cl_2\underrightarrow{^{to}}MCl_3\)

\(n_M=n_{MCl3}\Leftrightarrow\frac{10,8}{M}=\frac{53,4}{M+106,5}\)

\(\Leftrightarrow10,8M+1150,2=53,4M\)

\(\Leftrightarrow42,6M=1150,2\)

\(\Leftrightarrow M=27\left(\frac{g}{mol}\right)\)

Vậy M là Nhôm (Al)

b, \(2Al+3Cl_2\underrightarrow{^{to}}2AlCl_3\)

\(n_{Al}=\frac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{Cl2}=\frac{3}{2}n_{Al}=0,6\left(mol\right)\)

\(MnO_2+4HCl\rightarrow MnO_2+Cl_2+H_2O\)

\(n_{Cl2}=0,6\left(mol\right)\)

\(H=80\%\rightarrow n_{Cl2}=0,6.80\%=0,75\left(mol\right)\)

\(m_{MnO2}=0,75.87=65,25\left(g\right)\)

\(m_{HCl}=4n_{Cl2}.36,5=109,5\left(g\right)\)

\(\rightarrow m_{dd_{HCl}}=\frac{109,5}{37}.100\%=295,95\left(g\right)\)

\(\rightarrow V_{HCl}=\frac{295,95}{1,19}=258,7\left(l\right)\)

20 tháng 2 2020

B1.

a) Gọi KL hóa trị III là M

2M+3Cl2---->2MCl3

m Cl2=53,4-10,8=42,6(g)

n Cl2=42,6/71=0,6(mol)

theo pthh

n M=2/3n Cl2=0,4(mol)

MM=10,8/0,4=27(Al)

Vậy M là Nhôm(Al)

b)MnO2+4HCl---->Cl2+MnCl2+2H2O

Theo pthh

n MnO2=n Cl2=0,6(mol)

m MnO2=0,6.87=52,2(g)

n HCl=4n Cl2=2,4(mol)

m HCl=2,4.36,5=87,6(g)

m dd HCl=87,6.100/37=236,76(g)

V HCl=236,76/1,29=199ml

B2.

a) Mg+2HCl---->MgCl2+H2

Vai trò bạn tự tìm trong phần tc hóa học của từng chất nha

b) n H2=0,224/22,4=0,01(mol)

Theo pthh

n Mg=n H2=0,01(mol)

m Mg=0,01.24=0,24(g)

%m Mg=0,24/0,56.100%=42,86%

%m Cu=100-42,86=57,14%

B3.

m Cu=6,4

m Fe2O3=28,8-6,4=22,4(g)

Chúc bạn học tốt
21 tháng 2 2021

PT: \(2Na+Cl_2\underrightarrow{t^o}2NaCl\)

Ta có: \(n_{NaCl}=\dfrac{4,68}{58,5}=0,08\left(mol\right)\)

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Na\left(LT\right)}=n_{NaCl}=0,08\left(mol\right)\\n_{Cl_2\left(LT\right)}=\dfrac{1}{2}n_{NaCl}=0,04\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Na\left(LT\right)}=0,08.23=1,84\left(g\right)\\V_{Cl_2\left(LT\right)}=0,04.22,4=0,896\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Mà: H% = 80%

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Na\left(TT\right)}=\dfrac{1,84}{80\%}=2,3\left(g\right)\\V_{Cl_2\left(TT\right)}=\dfrac{0,896}{80\%}=1,12\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Bạn tham khảo nhé!

Câu 2. Cho 10,8g một kim loại có hóa trị 3 tác dụng vừa đủ với khí clo tạo thành 53,4g clorua kim loại. a. Xác định tên kim loại trên? b. Tính khối lượng MnO2 và thể tích dung dịch HCl 37% (KLR D = 1,19g/ml) cần dùng để điều chế lượng clo trên? Biết hiệu suất phản ứng điều chế lượng clo đạt 80%. Câu 3. Hòa tan hoàn toàn 16,2g oxit của một kim loại có hóa trị không đổi cần 200g dung dịch HCl 7,3%. Sau phản...
Đọc tiếp
Câu 2. Cho 10,8g một kim loại có hóa trị 3 tác dụng vừa đủ với khí clo tạo thành 53,4g clorua kim loại. a. Xác định tên kim loại trên? b. Tính khối lượng MnO2 và thể tích dung dịch HCl 37% (KLR D = 1,19g/ml) cần dùng để điều chế lượng clo trên? Biết hiệu suất phản ứng điều chế lượng clo đạt 80%. Câu 3. Hòa tan hoàn toàn 16,2g oxit của một kim loại có hóa trị không đổi cần 200g dung dịch HCl 7,3%. Sau phản ứng thu được dung dịch A. a. Tìm CTPT của oxit trên? b. Cho toàn bộ dung dịch A trên vào lượng dư dung dịch KOH thì thu được dung dịch chứa m gam muối. Tính m? Câu 4. Cho 0,88 gam hỗn hợp gồm hai kim loại kiềm thổ ở hai chu kỳ liên tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 0,672 lít khí H2 (đktc). a. Xác định 2 kim loại trên? b. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp trên?
3
20 tháng 3 2020

a)Gọi A là tên kim loại hóa trị III

2A+3Cl2=>2ACl3

Ta có p.trình:

A/10.8=A+106.5/53.4

<=>53.4A-10.8A=1150.2

<=>42.6A=1150.2;<=>A=27

Vậy A là nhôm

b)MnO2+4HCl=>MnCl2+Cl2+2H20

nAl=10.8/27=0.4mol

=>nCl2=0.4*3/2=0.6mol

=>nCl2(l.thuyết)=0.6*100%/80%=0.75mol

=>mMnO2=0.75*87=65.25(g)

=>mHCl=(0.75*4)*36.5=109.5(g)

=>mddHCl=109.5*100%/37%=295.9(g)

=>VddHCl=255.9/1.19=248.7ml

20 tháng 3 2020

bạn chia nhỏ ra nhé

4 tháng 2 2021

\(n_{muối}=0.25\cdot3=0.75\left(mol\right)\)

\(M+Cl_2\underrightarrow{t^0}MCl_2\)

\(0.75....0.75...0.75\)

\(M_M=\dfrac{48.75}{0.7}=65\)

\(Mlà:Zn\)

\(V_{Cl_2}=0.75\cdot22.4=16.8\left(l\right)\)

 

28 tháng 11 2018

1.
mNaCl lí thuyết = \(\dfrac{4,68.100}{80}\) = 5,85 (g)
=> nNaCl lí thuyết = \(\dfrac{5,85}{58,5}\) = 0,1 (mol)
2Na + Cl2 ----> 2NaCl
0,1 0,05 0,1 (mol)
=> mNa = 0,1.23 = 2,3 (g)
=> VCl2 = 0,05.22,4 = 1,12 (l)
2.

nZn = \(\dfrac{19,5}{65}\)= 0,3 (mol)

nCl2 = \(\dfrac{7}{22,4}\)= 0,3125 (mol)

Zn + Cl2 ----> ZnCl2

0,3 0,3 (mol)

Tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}<\dfrac{0,3125}{1}\)=> Zn phản ứng hết, Cl2 phản ứng dư.

=> mZnCl2 lí thuyết 0,3.136 = 40,8 (g)

=> H = \(\dfrac{36,72.100}{40,8}\)= 90%

28 tháng 11 2018

3.

Cu + Cl2 ----> CuCl2

0,2 0,2 (mol)

=> mCuCl2 lí thuyết = 0,2.135 = 27 (g)

=> mCuCl2 thực tế = \(\dfrac{27.83}{100}\)= 22,41 (g)

19 tháng 3 2022

\(n_{NaCl}=\dfrac{4,68}{58,5}=0,08\left(mol\right)\)

PTHH: 2Na + Cl2 --to--> 2NaCl

           0,08<-0,04<-----0,08

 \(m_{NaCl\left(pư\right)}=0,08.23=1,84\left(g\right)\)

=> \(m_{NaCl\left(tt\right)}=\dfrac{1,84.100}{80}=2,3\left(g\right)\)

\(n_{Cl_2\left(tt\right)}=\dfrac{0,04.100}{80}=0,05\left(mol\right)\)

=> VCl2 = 0,05.22,4 = 1,12 (l)

Bài : Clo 1. Hãy viết 2 phản ứng hóa học khác loại để chứng tỏ rằng clo là một chất oxi hóa rất mạnh. Vì sao clo có tính chất đó ? 2. Nêu các phản ứng chứng minh rằng tính oxi hóa của clo mạnh hơn brom và iot. 3. Mangan đioxit (MnO2) được dùng khi điều chế khí oxi từ kali clorat (KClO3) và được dùng khi điều chế clo từ dd axit clohiđric (HCl). Hãy cho biết vai trò của MnO2 trong mỗi quá trình đó. 4. Khi hòa tan clo vào...
Đọc tiếp

Bài : Clo

1. Hãy viết 2 phản ứng hóa học khác loại để chứng tỏ rằng clo là một chất oxi hóa rất mạnh. Vì sao clo có tính chất đó ?
2. Nêu các phản ứng chứng minh rằng tính oxi hóa của clo mạnh hơn brom và iot.
3. Mangan đioxit (MnO2) được dùng khi điều chế khí oxi từ kali clorat (KClO3) và được dùng khi điều chế clo từ dd axit clohiđric (HCl). Hãy cho biết vai trò của MnO2 trong mỗi quá trình đó.
4. Khi hòa tan clo vào nước ta thu được nước clo màu vàng nhạt. Khi đó một phần clo tác dụng với nước. Vậy nước clo có chứa những chất gì
5. Thổi khí clo đi qua dung dịch natri cacbonat, người ta thấy có khí cacbonic thoát ra. Hãy giải thích hiện tượng bằng các ph.trình phản ứng.
6. Dùng phương pháp hóa học để nhận biết các chất sau:
Cl2 , CO2 , O2 , H2 .
7. Cho 73 g dd HCl 20 % tác dụng vừa đủ với 500 ml dd KMnO4. Lấy lượng khí X sinh ra tác dụng với lượng dư kim loại M thu được 11,875g muối clorua.
Tính nồng độ mol / lit của dd KMnO4
Xác định kim loại M.
8. Cho 69,6 g mangan đioxit tác dụng hết với dung dịch axit clohiđric đặc. Toàn bộ lượng clo sinh ra được hấp thụ hết vào 500ml dd NaOH 4M. Hãy xác định nồng độ CM của từng chất trong dung dịch thu được sau phản ứng. Coi thể tích dd không thay đổi.

0