Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(2M+3Cl_2\underrightarrow{^{to}}MCl_3\)
\(n_M=n_{MCl3}\Leftrightarrow\frac{10,8}{M}=\frac{53,4}{M+106,5}\)
\(\Leftrightarrow10,8M+1150,2=53,4M\)
\(\Leftrightarrow42,6M=1150,2\)
\(\Leftrightarrow M=27\left(\frac{g}{mol}\right)\)
Vậy M là Nhôm (Al)
b, \(2Al+3Cl_2\underrightarrow{^{to}}2AlCl_3\)
\(n_{Al}=\frac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{Cl2}=\frac{3}{2}n_{Al}=0,6\left(mol\right)\)
\(MnO_2+4HCl\rightarrow MnO_2+Cl_2+H_2O\)
\(n_{Cl2}=0,6\left(mol\right)\)
Mà \(H=80\%\rightarrow n_{Cl2}=0,6.80\%=0,75\left(mol\right)\)
\(m_{MnO2}=0,75.87=65,25\left(g\right)\)
\(m_{HCl}=4n_{Cl2}.36,5=109,5\left(g\right)\)
\(\rightarrow m_{dd_{HCl}}=\frac{109,5}{37}.100\%=295,95\left(g\right)\)
\(\rightarrow V_{HCl}=\frac{295,95}{1,19}=258,7\left(l\right)\)
Chọn đáp án C
2M + 3 C l 2 → 2 M C l 3
10 , 8 M 53 , 4 M + 106 , 5
⇒ 10 , 8 M = 53 , 4 M + 106 , 5 → M = 56 (Fe)
a)Gọi A là tên kim loại hóa trị III
2A+3Cl2=>2ACl3
Ta có p.trình:
A/10.8=A+106.5/53.4
<=>53.4A-10.8A=1150.2
<=>42.6A=1150.2;<=>A=27
Vậy A là nhôm
b)MnO2+4HCl=>MnCl2+Cl2+2H20
nAl=10.8/27=0.4mol
=>nCl2=0.4*3/2=0.6mol
=>nCl2(l.thuyết)=0.6*100%/80%=0.75mol
=>mMnO2=0.75*87=65.25(g)
=>mHCl=(0.75*4)*36.5=109.5(g)
=>mddHCl=109.5*100%/37%=295.9(g)
=>VddHCl=255.9/1.19=248.7ml
Muối: ACln có A + 35,5n = 13,35/2,7/A = 4,94A hay A = 9n.
Vậy n = 3 và A = 27 (Al).
VCl2 = 1,5.0,1.22,4 = 3,36 lít.
mCl2= 13,35 - 2,7 = 10,65 g
nCl2= 10,65/71 = 0,15 mol
VCl2= 0,15 x 22.4 = ..... (lít)
2A + nCl2 -> 2ACln (n là hoá trị KLoai nhé)
nA= 0,15x2/n = 0,3/n (mol)
MA= 2,7 / (0,3/n) = 9n
Biện luận: n = 3 => MA= 27 => A là nhôm
Mấy cái này dễ lắm lắm đó bạn, học cho kĩ nhé chứ vầy mà k biết làm thì mình cũng k biết sao :)
bn đã nói vậy thì mình cũng nói thật . từ trước đến giờ mình có quen làm những bài tập tính toán về môn hóa như thế này đâu , minh ko hok giỏi hóa
Gọi kim loại là X
Ta có: \(n_{HCl}=3.\dfrac{100}{1000}=0,3\left(mol\right)\)
a. \(PTHH:2X+6HCl--->2XCl_3+3H_2\uparrow\left(1\right)\)
Theo PT(1): \(n_X=\dfrac{2}{3}.n_{H_2}=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_X=\dfrac{2,7}{0,2}=13,5\left(g\right)\)
Không có chất nào có khối lượng mol bằng 13,5(g), vậy không có chất X tồn tại.