\(^{^{x^2-3x-2}}\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2018

=(x-1)(x-2)

21 tháng 9 2018

Sr bạn mình nhầm :

=\(\left(x-\frac{3}{2}\right)^2-\frac{17}{4}=\left(x-\frac{3}{2}-\frac{\sqrt{17}}{2}\right)\left(x-\frac{3}{2}+\frac{\sqrt{17}}{2}\right)\) =\(\left(x-\frac{3+\sqrt{17}}{2}\right)\left(x-\frac{3-\sqrt{17}}{2}\right)\)

21 tháng 7 2016

a, \(x-\sqrt{x}\)\(\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-1\right)\)

b, 3x+6\(\sqrt{x}\)\(\sqrt{x}.\left(3\sqrt{x}+6\right)\)

c, x+2\(\sqrt{x}+1\)\(\left(\sqrt{x}\right)^2+2\sqrt{x}+1=\left(\sqrt{x}+1\right)^2\)

d, \(3x-5\sqrt{x}+2=3x-3\sqrt{x}-2\sqrt{x}+2\)

=\(3\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-1\right)-2.\left(\sqrt{x}-1\right)\)

=\(\left(3\sqrt{x}-2\right).\left(\sqrt{x}-1\right)\)

2 tháng 7 2016

a/ \(x^2+5\sqrt{x}+6=x^2+2\sqrt{x}+3\sqrt{x}+6\)

   \(=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)+3\left(\sqrt{x}+2\right)=\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)\)

b/ \(x^2+4\sqrt{x}+3=x^2+\sqrt{x}+3\sqrt{x}+3\)

     \(=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)+3\left(\sqrt{x}+1\right)=\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)\)

c/ k bik làm

4 tháng 8 2016

Bạn trả lời sai rồi. \(\sqrt{x}\cdot\sqrt{x}\)chỉ được \(x\)mà thôi, ko được \(x^2\)đâu!

6 tháng 10 2021

tui lại 

NM
6 tháng 10 2021

úi sao bạn cũng là quản lý giống mình à, mình trả lời câu hỏi của bạn có được không nhỉ 

undefined

13 tháng 5 2017

ax2+bx+c=a(x2+\(\dfrac{b}{a}\)x+\(\dfrac{c}{a}\))
=a(x2-(x1+x2)x+x1x2)
=a(x-x1)(x-x2)

Áp dụng:
Câu a: Ptr có 2 nghiệm là 5,6=>x2-11x+30=(x-5)(x-6)
Câu b: Ptr có 2 nghiệm là \(\dfrac{-2}{3}\),-4=>3x2+14x+8=3(x+\(\dfrac{2}{3}\))(x+4)
Câu c: Ptr có 2 nghiệm là \(\dfrac{2}{5}\),-2=>5x2+8x-4=5(x-\(\dfrac{2}{5}\))(x+2)
Câu d: Ptr có 2 nghiệm là 3+\(\sqrt{3}\),-2+\(\sqrt{3}\)=>
x2-(1+2\(\sqrt{3}\))x-3+\(\sqrt{3}\)=(x-3-\(\sqrt{3}\))(x+2-\(\sqrt{3}\))

21 tháng 6 2017

Hàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn

Hàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn

31 tháng 7 2019

\(2x^3-3x^2+2x-3\)

\(=x^2\left(2x-3\right)+\left(2x-3\right)\)

\(=\left(x^2+1\right)\left(2x-3\right)\)

\(x^2-2xy+y^2-16\)

\(=\left(x-y\right)^2-4^2\)

\(=\left(x-y-4\right)\left(x-y+4\right)\)

\(2x^3-3x^2+2x-3\)

\(=\left(2x^3+2x\right)-\left(3x^2+3\right)\)

\(=2x\left(x^2+1\right)-3\left(x^2+1\right)\)

\(=\left(x^2+1\right)\left(2x-3\right)\)

12 tháng 6 2018

Vì với mỗi trận đấu đội thắng được cộng 2 điểm, đội thua không được điểm, 2 đội hoà đều được cộng 1 điểm

=>Sau mỗi trận đấu, tổng số điểm tăng thêm 2 điểm

Vì có n người tham gia=>có n.(n-1)/2 trận đấu=>Có tổng cộng n.(n-1) điểm

Ta sắp xếp n người theo số điểm tăng dần là S1,S2,...,Sn với \(S1\le S2\le...\le Sn;S1+S2+...+Sn=n.\left(n-1\right)\)

Gọi 2 số Sa và S(a+1) có khoảng cách lớn nhất=>\(S1\le...\le Sa\le S\left(a+1\right)\le...\le Sn\)

Đặt \(S1+...+Sa=b\le Sa+...+Sa=a.Sa=>Sa\ge\frac{b}{a}\)(1)

Vì S1+S2+...+Sn=n(n-1)

=>S(a+1)+...+Sn=n(n-1)-(S1+...+Sa)=n(n-1)-b

Do đó: \(S\left(a+1\right)+...+Sn=n\left(n-1\right)-b\ge S\left(a+1\right)+...+S\left(a+1\right)=\left(n-a\right).S\left(a+1\right)\)

\(=>S\left(a+1\right)\le\frac{n\left(n-1\right)-b}{n-a}\)(2)

Lại có: Xét a người S1,...Sa có tất cả: a(a-1)/2 trận đấu lẫn nhau

=>Sau những trận đấu lẫn nhau có tổng số điểm là a(a-1)

Vì a người S1,...Sa còn đấu với n-a người S(a+1),...,Sn

=>Tổng số điểm sẽ lớn hơn hoặc bằng a(a-1)=>\(b\ge a\left(a-1\right)\)(3)

Áp dụng (1),(2) và (3) ta có:

\(S\left(a+1\right)-S\left(a\right)\le\frac{n\left(n-1\right)-b}{n-a}-\frac{b}{a}=\frac{n\left(n-1\right)a-nb}{\left(n-a\right)a}\le\frac{n\left(n-1\right)a-n.a\left(a-1\right)}{\left(n-a\right)a}=\frac{n.a.\left(n-a\right)}{\left(n-a\right).a}=n\)Dấu "=" có thể xảy ra khi đội thấp nhất thua hết được 0 điểm, (n-1) đội còn lại hoà lẫn nhau và thắng đội thấp nhất nên được n điểm

Vậy khoảng cách lớn nhất giữa 2 đội xếp liên tiếp là n (điểm)

12 tháng 6 2018

Lê Chí Cường trả lời cái gì thế

\(A,ĐKXĐ:x;y\ge0\)

\(A=\sqrt{xy}-2\sqrt{y}-5\sqrt{x}+10\)

\(=\sqrt{y}\left(\sqrt{x}-2\right)-5\left(\sqrt{x}-2\right)\)

\(=\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{y}-5\right)\)

\(ĐKXĐ:x;y\ge0\)

\(B=a\sqrt{x}+b\sqrt{y}-\sqrt{xy}-ab\)

\(=\left(a\sqrt{x}-\sqrt{xy}\right)+\left(b\sqrt{y}-ab\right)\)

\(=\sqrt{x}\left(a-\sqrt{y}\right)+b\left(\sqrt{y}-a\right)\)

\(=\sqrt{x}\left(a-\sqrt{y}\right)-b\left(a-\sqrt{y}\right)\)

\(=\sqrt{x}\left(a-\sqrt{y}\right)-b\left(a-\sqrt{y}\right)\)

\(=\left(a-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}-b\right)\)