Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Quần thể sinh vật là tập hơp những cá thể cùng loài sinh sống trong một không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định. Những cá thể trong quần thể có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.
vd:
đàn vịt, đàn ngựa vằn, đàn linh dương, đàn bò rừng, đàn chim cánh cụt,…

a)Tỉ lệ KG đồng hợp : AA = aa \(\dfrac{1-\left(\dfrac{1}{2}\right)^3}{2}=\dfrac{7}{16}\)
b) tỉ lệ KG dị hợp : \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^3=\dfrac{1}{8}\)
c) bn ghi F mấy ko rõ nên mik xin lm F4 :
Cho F3 tự thụ phấn :
\(\dfrac{7}{16}\left(AAxAA\right)->F4:\dfrac{7}{16}AA\)
\(\dfrac{1}{8}\left(AaxAa\right)->F4:\dfrac{1}{32}AA:\dfrac{2}{32}Aa:\dfrac{1}{32}aa\)
\(\dfrac{7}{16}\left(aaxaa\right)->F4:\dfrac{7}{16}aa\)
Cộng các Kquả lại ta đc :
F4 : KG : \(\dfrac{15}{32}AA:\dfrac{2}{32}Aa:\dfrac{15}{32}aa\)
KH : \(\dfrac{17}{32}trội:\dfrac{15}{32}lặn\)
(còn nếu đề mak ghi lak thế hệ F1 thik chỉ cần lm sđlai Aa x Aa như thường thôi nha :v )
Sao không áp dụng CT của câu a,b cho câu c luôn nếu là F4 . Dài dòng quá!

câu 4:
a/Theo nguyên tắc bổ xung:
\(A_2=T_1=1500\)(nuclêôtit)
\(T_2=A_1=1000\) (nuclêôtit)
\(G_2=X_1=3500\) (nuclêôtit)
\(X_2=G_1=3000\) (nuclêôtit)
b/Số lượng nuclêôtit mỗi loại trên phân tử ADN là:
\(A=T=A_1+A_2=1000+1500=2500\)(nuclêôtit)
\(G=X=G_1+G_2=3000+3500=6500\)(nuclêôtit)
Câu 5:
a. Ta có: 1 phân tử ADN có chiểu dài 3774 A0
\(\Rightarrow\)Số nu của phân tử ADN đó là: 3774 : 34 . 20 = 2220(nuclêôtit)
Ta có: Hiệu số nu loại Ađêmin và Xitôzin là 290 Nu
\(\Rightarrow\)A - X = 290 (1)
Theo nguyên tắc bổ xung: A + X = \(\dfrac{N}{2}=\dfrac{2220}{2}=1110\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}A-X=290\\A+X=1110\end{matrix}\right.\)
Giải hệ phương trình trên, ta được : A=700 X=410
Vậy số lượng nuclêôtit mỗi loại của phân tử ADN là:
A=T= 700 (nuclêôtit)
G=X=410 (nuclêôtit)
b. Thành phần % các loại nuclêôtit là:
%A=%T= \(\dfrac{700}{2220}.100\%\approx31,532\%\)
%G=%X=\(\dfrac{410}{2220}.100\%\approx18,468\%\)
c)Tổng số các loại nuclêôtit tự do môi trường nội bào cung cấp là:
2220.(21-1) =2220 (nuclêôtit)

Xét tỉ lệ đời con:100 cao,đỏ:32 cao, vàng:35 thấp, đỏ:10 thấp, vàng
~9:3:3:1
*Xét tính trạng màu sắc:\(\dfrac{do}{vang}=\dfrac{100+35}{32+10}\dfrac{3}{1}\)
=> đỏ trội hoàn toàn so với vàng
* Xét tính trạng hình dạng:\(\dfrac{Cao}{thap}=\dfrac{100+32}{35+10}=\dfrac{3}{1}\)
=> cao trội hoàn toàn so với thấp
Quy ước gen: A đỏ. a vàng
B cao. b thấp
Vì thu được đời con tỉ lệ 9:3:3:1=> P dị hợp
P: AaBb( đỏ,cao). x. AaBb( đỏ,cao)
Gp. AB,Ab,aB,ab. AB,Ab,aB,ab
F1:
AB | Ab | aB | ab | |
AB | AABB | AABb | AaBB | AaBb |
Ab | AABb | AAbb | AaBb | Aabb |
aB | AaBB | AaBb | aaBB | aaBb |
ab | AaBb | Aabb | aaBb | aabb |
Kiểu gen:9A_B_:3A_bb:3aaB_:1aabb
kiểu hình: 9 đỏ,cao:3đỏ,thấp:3vàng,cao:1vàng,thấp

Bình thường, con người có 46 nhiễm sắc thể (NST), tồn tại thành từng cặp trong nhân tế bào. Một nửa số này được thừa hưởng từ cha, nửa kia được thừa hưởng từ mẹ. Còn trẻ bị Down lại có 47 NST, nghĩa là có thêm một nhiễm sắc thể 21. Chính sự thừa ra này đã phá vỡ sự phát triển bình thường về thể chất và trí tuệ của trẻ. Tuy nhiên vì NST 21 rất nhỏ, do đó sự mất cân bằng gen do thừa NST này ít nghiêm trọng hơn các NST khác, nên người bệnh vẫn có thể sống được
* Bệnh Đao: thừa 1 NST số 21
* Bệnh Tơcnơ: thiếu 1 NST X ở nữ
Có thế nhận biết bệnh nhân Đao qua các dâu hiệu bề ngoài như: bé, lùn, cổ rụt, má phê, miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra, mắt hơi sâu và một mí, khoảng cách giữa hai mắt xa nhau, ngón tav ngắn.
Có thề nhận biết bệnh nhân Tơcnơ qua các dấu hiệu bề ngoài như: bệnh nhân là nữ, dáng lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển.