
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Câu 1. Đâu là bệnh di truyền?
A. Bàn tay mất một số ngón và nhiều ngón
B. Bệnh Đao, bàn tay nhiều ngón
C. Bệnh bạch tạng, bàn tay mất một số ngón
D. Bệnh Đao, bạch tạng
Câu 2. Kết quả của giảm phân là hình thành:
A. 4 tế bào con.
B. 2 tế bào con.
C. 3 tế bào con.
D. 1 tế bào con.

Đáp án C
Trong bộ nhiễm sắc thể của bệnh nhân mắc bệnh Đao, có 3 nhiễm sắc thể ở cặp số 21

2.– Người mắc hội chứng Đao là người có 3 nhiễm sắc thể (NST) 21 trong tế bào.
– Do rối loạn trong giảm phân ở bố hoặc mẹ (thường là ở mẹ), cặp NST 21 không phân li, dẫn đến hình thành hai lo1i giao tử: một loại mang 2 NST 21 và một loại không có NST 21
– Qua thụ tinh, giao tử mang 2 NST 21 kết hợp với giao tử bình thường t1o ra hợp tử mang 3 NST 21 (hội chứng Đao)

* Bệnh Đao: thừa 1 NST số 21
* Bệnh Tơcnơ: thiếu 1 NST X ở nữ
Có thế nhận biết bệnh nhân Đao qua các dâu hiệu bề ngoài như: bé, lùn, cổ rụt, má phê, miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra, mắt hơi sâu và một mí, khoảng cách giữa hai mắt xa nhau, ngón tav ngắn.
Có thề nhận biết bệnh nhân Tơcnơ qua các dấu hiệu bề ngoài như: bệnh nhân là nữ, dáng lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển.

Vik bệnh Đao xuất hiện lak do rối loạn quá trình tạo giao tử dẫn đến bộ NST của người bị bệnh đao bị thừa 1 chiếc ở cặp số 21. Rối loạn đó có thể xảy ra ở cả bố và mẹ nhưng chủ yếu lak mẹ bởi phụ nữ sau 35 tuổi khi sinh con rất dễ bị rối loạn quá trình tạo giao tử -> Bộ NST của con không đc bình thường -> Bị Đao (2n +1)
Bình thường, con người có 46 nhiễm sắc thể (NST), tồn tại thành từng cặp trong nhân tế bào. Một nửa số này được thừa hưởng từ cha, nửa kia được thừa hưởng từ mẹ. Còn trẻ bị Down lại có 47 NST, nghĩa là có thêm một nhiễm sắc thể 21. Chính sự thừa ra này đã phá vỡ sự phát triển bình thường về thể chất và trí tuệ của trẻ. Tuy nhiên vì NST 21 rất nhỏ, do đó sự mất cân bằng gen do thừa NST này ít nghiêm trọng hơn các NST khác, nên người bệnh vẫn có thể sống được