K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2021

Quần thể sinh vật là tập hơp những cá thể cùng loài sinh sống trong một không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định. Những cá thể trong quần thể có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.

vd:

đàn vịt, đàn ngựa vằn, đàn linh dương, đàn bò rừng, đàn chim cánh cụt,… 

24 tháng 3 2021

1.cỏ

2.châu chấu

3 chuột

14 tháng 9 2021

câu 4: 

a/Theo nguyên tắc bổ xung:

\(A_2=T_1=1500\)(nuclêôtit)

\(T_2=A_1=1000\) (nuclêôtit)

\(G_2=X_1=3500\) (nuclêôtit)

\(X_2=G_1=3000\) (nuclêôtit)

b/Số lượng nuclêôtit mỗi loại trên phân tử ADN là:

\(A=T=A_1+A_2=1000+1500=2500\)(nuclêôtit)

\(G=X=G_1+G_2=3000+3500=6500\)(nuclêôtit)

Câu 5:

a. Ta có: 1 phân tử ADN có chiểu dài 3774 A0

\(\Rightarrow\)Số nu của phân tử ADN đó là: 3774 : 34 . 20 = 2220(nuclêôtit)

Ta có: Hiệu số nu loại Ađêmin và Xitôzin là 290 Nu

\(\Rightarrow\)A - X = 290 (1)

Theo nguyên tắc bổ xung: A + X = \(\dfrac{N}{2}=\dfrac{2220}{2}=1110\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}A-X=290\\A+X=1110\end{matrix}\right.\)

Giải hệ phương trình trên, ta được : A=700  X=410

Vậy số lượng nuclêôtit mỗi loại của phân tử ADN là:

A=T= 700 (nuclêôtit)

G=X=410 (nuclêôtit)

b. Thành phần % các loại nuclêôtit là:

%A=%T= \(\dfrac{700}{2220}.100\%\approx31,532\%\)

 

%G=%X=\(\dfrac{410}{2220}.100\%\approx18,468\%\)

c)Tổng số các loại nuclêôtit tự do môi trường nội bào cung cấp là:

2220.(21-1) =2220 (nuclêôtit)

17 tháng 2 2022

a)Tỉ lệ KG đồng hợp : AA = aa  \(\dfrac{1-\left(\dfrac{1}{2}\right)^3}{2}=\dfrac{7}{16}\)

b) tỉ lệ KG dị hợp :  \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^3=\dfrac{1}{8}\)

c) bn ghi F mấy ko rõ nên mik xin lm F4 :

Cho F3 tự thụ phấn :

\(\dfrac{7}{16}\left(AAxAA\right)->F4:\dfrac{7}{16}AA\)

\(\dfrac{1}{8}\left(AaxAa\right)->F4:\dfrac{1}{32}AA:\dfrac{2}{32}Aa:\dfrac{1}{32}aa\)

\(\dfrac{7}{16}\left(aaxaa\right)->F4:\dfrac{7}{16}aa\)

Cộng các Kquả lại ta đc :

F4 : KG :    \(\dfrac{15}{32}AA:\dfrac{2}{32}Aa:\dfrac{15}{32}aa\)

      KH :  \(\dfrac{17}{32}trội:\dfrac{15}{32}lặn\)

(còn nếu đề mak ghi lak thế hệ F1 thik chỉ cần lm sđlai Aa x Aa như thường thôi nha :v )

17 tháng 2 2022

Sao không áp dụng CT của câu a,b cho câu c luôn nếu là F4 . Dài dòng quá!

25 tháng 10 2021

Câu hỏi đâu ạ?

10 tháng 11 2021

câu hỏi đâu

 

4 tháng 5 2021

*)giống nhau:

-đều là tập hợp của nhiều cá thể

-giữa chúng có mối quan hệ thích nghi

+ Đều được hình thành trong một thời gian lịch sử nhất định, có tính ổn định tương đối.

+ Đều bị biến đổi do tác dụng của ngoại cảnh.

+ Đều xảy ra môi quan hộ hồ trợ và cạnh tranh.

 Khác nhau:

Quần thể sinh vật : 

+ Tập hợp nhiều cá thế cùng loài.

+ Không gian sống gọi là nơi sinh sống.

+ Chủ yếu xảy ra mối quan hệ hỗ trợ gọi là quần tụ.

+ Thời gian hình thành ngắn và tồn tại ít ổn định hơn quần xã.

+ Các đặc trưng cơ bản gồm mật độ, tỉ lệ nhóm tuổi, tỉ lệ đực cải, sức sinh sản, tỉ lệ tử vong, kiểu tăng trưởng, đặc điểm phân bố, khả năng thích nghi với môi trường.

+ Cơ chế cân bằng dựa vào tỉ lệ sinh sản, tử vong, phát tán.

Quần xã sinh vật: 

+ Tập hợp nhiều quần thể khác loài

+ Không gian sống gọi là sinh cảnh.

+ Thường xuyên xảy ra các quan hệ hỗ

trợ và đối địch.

+ Thời gian hình thành dài hơn và ổn

định hơn quần thể.

+ Các đặc trưng cơ bản gồm độ đa dạng, số lượng cá thể, cấu trúc loài, thành phần loài, sự phân tầng thẳng đứng, phân tầng ngang và cấu trúc này biến đổi theo chu kì.

+ Cơ chế cân bằng do hiện tượng khống chế sinh học.

30 tháng 12 2021

U là trười đừng nói mí câu nè nữa

19 tháng 1 2022

19 tháng 1 2022

hình đấy của giảm phân I mà bạn!