Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Gọi thời gian đi của ô tô 1 từ A đến B là : \(t_1\)(giờ); thời gian đi của ô tô 2 từ B đến A là: \(t_2\)(giờ).
- Thì ta có: \(v_1=\frac{S}{t_1};v_2=\frac{S}{t_2}\)(km/h). S là quãng đường AB.
- Sau 1 giờ, hai ô tô đi ngược chiều gặp nhau nên: \(\frac{S}{1}=v_1+v_2\Rightarrow S=\frac{S}{t_1}+\frac{S}{t_2}\Rightarrow\frac{1}{t_1}+\frac{1}{t_2}=1\)(1)
- Mặt khác ô tô 2 tới A trước khi ô tô 1 tới B 27 phút = 0,45 (giờ) nên: \(t_1-t_2=0,45\Rightarrow t_1=t_2+0,45\)thay vào (1) : \(\frac{1}{t_2+0,45}+\frac{1}{t_2}=1\Leftrightarrow t_2+t_2+0,45=t_2\cdot\left(t_2+0,45\right)\)
- \(\Leftrightarrow t_2^2-1,55t_2-0,45=0\Leftrightarrow\left(t_2-1,8\right)\cdot\left(t_2+0,25\right)=0\); \(t_2>0\)nên \(t_2=1,8\)(giờ); \(t_1=2,25\)(giờ).
- Vận tốc của ô tô 1 là: \(v_1=\frac{90}{1,8}=50\)(km/h); Vận tốc của ô tô 2 là: \(v_1=\frac{90}{2,25}=40\)(km/h)
Thùy Linh: Cô nghĩ làm thế này sẽ ngắn gọn và dễ hiểu hơn em à.
Đặt \(v_1;v_2\)(km/h) lần lượt là vận tốc của ô tô thứ nhất và oto thứ 2. (ĐK: \(0< v_1;v_2< 90\))
Do hai xe đi 1h thì gặp nhau nên ta có pt: \(v_1+v_2=90\)
Thời gian xe thứ nhất đi ít hơn thời gian xe thứ hai đi nên ta có: \(\frac{90}{v_1}-\frac{90}{v_2}=\frac{27}{60}\)
Ta có hệ \(\hept{\begin{cases}v_1+v_2=90\\\frac{90}{v_1}-\frac{90}{v_2}=\frac{9}{20}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}v_1=40\\v_2=50\end{cases}}\)
gọi x,y (km/h) là lần lượt vận tốc hai xe (x,y>0)
vì sau 1h 2 xe gặp nhau nên:
90= x +y (1)
vì xe oto thứ 2 đến Á trước xe oto thứ 1 là 27 phút, nên ;
\(\frac{90}{x}-\frac{90}{y}=\frac{27}{60}\) (2)
từ (1) và(2) có hệ ........
giải hệ là ra
Gọi x (km/h) là vận tốc của xe thứ nhất. Điều kiện: 0 < x < 90
Vì sau 1 giờ hai xe gặp nhau nên quãng đường hai xe đi được trong 1 giờ là 90km.
Suy ra tổng vận tốc của hai xe là 90km/h, vận tốc của xe thứ hai là 90 – x (km/h)
Quãng đường xe thứ nhất tiếp tục đi là 90 – x(km)
Thời gian xe thứ nhất đi quãng đường còn lại là (90 - x)/x (giờ)
Quãng đường xe thứ hai tiếp tục đi là x (km)
Thời gian xe thứ hai đi quãng đường còn lại là x/(90 - x) (giờ)
Xe thứ hai tới Hà Nội trước xe thứ nhất tới Nam Định là 27 phút bằng 9/20 (giờ)
Theo đề bài, ta có phương trình:
Giá trị x = 450 không thỏa mãn điều kiện bài toán.
Vậy vận tốc của xe thứ nhất là 40km/h
vận tốc của xe thứ hai là 90 – 40 = 50 km/h
Lời giải:
Đổi 100p=$\frac{5}{3}$h
Gọi vận tô ô tô thứ hai là $a$ (km/h) thì vận tốc ô tô thứ nhất là $a+12$ (km/h)
Thời gian ô tô thứ hai đi quãng đường AB: $\frac{240}{a}$ (h)
Thời gian ô tô thứ nhất đi quãng đường AB: $\frac{240}{a+2}$ (h)
Theo bài ra ta có:
$\frac{240}{a}-\frac{240}{a+12}=\frac{5}{3}$
$\Rightarrow a=36$ (km/h)
Vậy vận tốc xe 2 là 36 km/h, vận tốc xe 1 là $36+12=48$ km/h
Bạn tích dùng cho mình đi không biết mình có giải đúng không nếu bạn cho là mình làm đúng thì tích đi mình sẽ giải ngay sau đó
Tổng vận tốc của 2 xe là :
40 : 1 = 40 (km/h)
Chỉ làm đc thế thui vì mik mới lớp 6
Đổi 1 giờ=60 phút,
Thời gian xe A đi là: 60+27=87(phút)=1,5 giờ
Thời gian xe B đi là: 60-27=33(phút)=0,55 giờ
Vận tốc của xe A là: 40/1,45=27,59(km/giờ)
Vận tốc của xe B là: 40/0,55=72,72(km/giờ)
mk k chắc nữa, vì ms học lớp 6 thôi
Chúc bạn học tốt!^_^
Gọi vận tốc xe 1 và xe 2 lần lượt là x,y
Theo đề, ta có: x+y=90 và 90/y-90/x=27/60=9/20
=>x+y=90 và -10/x+10/y=1/20
=>x=90-y và -10/90-y+10/y=1/20
=>10/y+10/y-90=1/20 và x=90-y
=>\(\dfrac{10y-900+10y}{y^2-90y}=\dfrac{1}{20}\) và x=9--y
=>y^2-90y=20(20y-900)
=>y^2-490y+18000=0
=>y=40
=>x=50