Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi vận tốc xe 1 và xe 2 lần lượt là a,b
Theo đề, ta có: 2,5(a+b)=300 và 4a+b=300
=>a+b=120 và 4a+b=300
=>a=b=60
Đổi: 1h 6 phút = 1,1 giờ; 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Gọi vận tốc của xe ô tô đi từ A là x ; vận tốc của xe ô tô đi từ B là y ( >0; km/h)
+) Nếu cùng khởi hành sau hai giờ chúng gặp nhau.
Sau hai giờ ô tô đi từ A đi được quãng đường là: 2x ( km)
Sau hai giờ ô tô đi từ B đi được quãng đường là: 2 y ( km)
=> Có phương trình : 2x + 2y = 220 ( km) (1)
+) Nếu xe đi từ A khởi hành trước xe đi từ B 1, 1 giờ:
Sau 2,5 h xe đi từ A đi được quãng đường là: 2,5.x ( km)
Xe đi từ B đi được quãng đường là: ( 2,5 - 1,1) .y= 1,4y (km)
=> Có phương trình: 2,5x + 1,4y - 220 (km) (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ : \(\hept{\begin{cases}2x+2y=220\\2,5x+1,4y=220\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=60\\y=50\end{cases}}\) ( thỏa mãn)
Vậy...
Gọi vận tốc của xe thứ nhất là a ( km/h ) và vận tốc của xe thứ hai là b ( km/h ).
+ Sau 2 giờ xe thứ nhất đi được 2a ( km ) và xe thứ 2 đi được 2b ( km )
Và hai xe gặp nhau sau 2 giờ ( chuyển động ngược chiều ) => 2a + 2b = 200 ( km ) (1)
+ Do xe thứ nhất khởi hành trước xe thứ hai 2 giờ nên khi xe thứ hai đi được 1 giờ thì xe thứ nhất đi được : 2 + 1 = 3 ( giờ )
Và hai xe gặp nhau ( chuyển động ngược chiều ) => 3a + 1b = 200 ( km ) (2)
Từ (1) và (2) => 2a + 2b = 3a + 1b = 200 ( km )
Hay b = a. => 2a = 2b = 100 ( km/h )
=> Vận tốc của mỗi xe là :
\(100:2=50\)( km/h )
Vậy vận tốc của mỗi xe là \(50\)km/h.
Hay
gọi xe oto 1 và 2 lần lượt là x,y ( km/h, x và y lớn hơn 0 )
vì Hai xe ô tô ở hai địa điểm cách nhau một quãng đường 900 km ta có pt
10x + 10y = 900 (1)
vì nếu xe thứ nhất khởi hành trước xe thứ hai 9 giờ thì sau khi xe thứ hai đi được 6 giờ chúng gặp nhau ta có pt
15x + 6y =900 ( 2 )
từ 1 và 2 t có hpt
\(\Rightarrow\) còn lại bạn tự giải nhá
Gọi x, y (km/h) lần lượt là vận tốc của xe thứ nhất và xe thứ hai. Điều kiện: x > 0, y > 0.
Vì hai xe khởi hành đồng thời và đi ngược chiều nhau, sau 10 giờ chúng gặp nhau nên ta có:
10x + 10y = 750
Vì xe thứ nhất khởi hành trước xe thứ hai 3 giờ 45 phút thì sau khi xe thứ hai đi được 8 giờ chúng gặp nhau nên thời gian xe thứ nhất đi được là:
3 giờ 45 phút + 8 giờ = 11 giờ 45 phút = 11(3/4) = 47/4 giờ
Ta có phương trình: (47/4)x + 8y = 750
Ta có hệ phương trình:
Giá trị của x và y thỏa điều kiện bài toán.
Vậy vận tốc của xe thứ nhất là 40 km/h, vận tốc của xe thứ hai là 35 km/h.
Đổi 3 giờ 45 phút = 3,75 giờ
Gọi vận tốc xe lửa thứ nhất là x (km/h) (x > 0)
Gọi vận tốc xe lửa thứ hai là y (km/h) (y >0)
Quãng đường xe lửa thứ nhất đi trong 10 giờ là: 10x (km)
Quãng đường xe lửa thứ hai đi trong 10 giờ là: 10y (km)
Vì hai xe đi ngược chiều và gặp nhau nên ta có pt: 10x + 10y = 750 (1)
Vì xe thứ nhất khởi hành trước xe thứ hai 3 giờ 45 phút nên khi gặp nhau thì thời gian xe thứ nhất đã đi là: 8 + 3,75 = 11,75 (giờ)
Quãng đường xe thứ nhất đã đi là: 11,75x (km)
Quãng đường xe thứ hai đã đi là: 8y (km)
Ta có pt: 11,75x + 8y = 750 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ pt: {10x+10y=75011,75x+8y=750⇔{x+y=7511,75x+8y=750{10x+10y=75011,75x+8y=750⇔{x+y=7511,75x+8y=750
⇔{8x+8y=60011,75x+8y=750⇔{−3,75x=−150x+y=75⇔{x=40y=35⇔{8x+8y=60011,75x+8y=750⇔{−3,75x=−150x+y=75⇔{x=40y=35
Đối chiếu với ĐK ta có x = 40; y = 35 đều thỏa mãn điều kiện
Vậy vận tốc xe thứ nhất là 40 km/h; Vận tốc xe lửa thứ hai là 35 km/h
- Gọi thời gian đi của ô tô 1 từ A đến B là : \(t_1\)(giờ); thời gian đi của ô tô 2 từ B đến A là: \(t_2\)(giờ).
- Thì ta có: \(v_1=\frac{S}{t_1};v_2=\frac{S}{t_2}\)(km/h). S là quãng đường AB.
- Sau 1 giờ, hai ô tô đi ngược chiều gặp nhau nên: \(\frac{S}{1}=v_1+v_2\Rightarrow S=\frac{S}{t_1}+\frac{S}{t_2}\Rightarrow\frac{1}{t_1}+\frac{1}{t_2}=1\)(1)
- Mặt khác ô tô 2 tới A trước khi ô tô 1 tới B 27 phút = 0,45 (giờ) nên: \(t_1-t_2=0,45\Rightarrow t_1=t_2+0,45\)thay vào (1) : \(\frac{1}{t_2+0,45}+\frac{1}{t_2}=1\Leftrightarrow t_2+t_2+0,45=t_2\cdot\left(t_2+0,45\right)\)
- \(\Leftrightarrow t_2^2-1,55t_2-0,45=0\Leftrightarrow\left(t_2-1,8\right)\cdot\left(t_2+0,25\right)=0\); \(t_2>0\)nên \(t_2=1,8\)(giờ); \(t_1=2,25\)(giờ).
- Vận tốc của ô tô 1 là: \(v_1=\frac{90}{1,8}=50\)(km/h); Vận tốc của ô tô 2 là: \(v_1=\frac{90}{2,25}=40\)(km/h)
Thùy Linh: Cô nghĩ làm thế này sẽ ngắn gọn và dễ hiểu hơn em à.
Đặt \(v_1;v_2\)(km/h) lần lượt là vận tốc của ô tô thứ nhất và oto thứ 2. (ĐK: \(0< v_1;v_2< 90\))
Do hai xe đi 1h thì gặp nhau nên ta có pt: \(v_1+v_2=90\)
Thời gian xe thứ nhất đi ít hơn thời gian xe thứ hai đi nên ta có: \(\frac{90}{v_1}-\frac{90}{v_2}=\frac{27}{60}\)
Ta có hệ \(\hept{\begin{cases}v_1+v_2=90\\\frac{90}{v_1}-\frac{90}{v_2}=\frac{9}{20}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}v_1=40\\v_2=50\end{cases}}\)
Bạn tích dùng cho mình đi không biết mình có giải đúng không nếu bạn cho là mình làm đúng thì tích đi mình sẽ giải ngay sau đó
Vận tốc của mỗi xe đều bằng 50km/giờ