Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a;
Gọi hóa trị của Fe trong HC là a
Theo quy tắc hóa trị ta có:
a.1=I.3
=>a=3
Vậy Fe trong HC có hóa trị 3
b;
Gọi hóa trị của Fe trong HC là a
Theo quy tắc hóa trị ta có:
a.3=II.4
=>a=\(\dfrac{8}{3}\)
Vậy Fe trong HC có hóa trị \(\dfrac{8}{3}\)
c;
Theo quy tác hóa trị ta thấy SO4 hóa trị 2
Fe hóa trị 3
(câu c làm giống 2 câu trên nên làm tắt tí)
Câu 4)250ml=0,25l
số mol chất tan dùng để ha chế dung dịch là:
\(C_M=\dfrac{n}{V}\Rightarrow n=C_M\cdot V=0,1\cdot0,25=0,025\left(mol\right)\)
số g chất tan dùng để pha chế dung dịch là
\(m_{MgSO4}=n_{MGSO4}\cdot M_{MgSO4}=0,025\cdot120=3\left(g\right)\)
câu2:
-PTHH: Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O
theo pt ta có: nFe = nH2 = 0,4(mol)
-> mFe= 0,4×56=22,4(g)
-PTHH: CuO + H2 -> Cu + H2O
Theo pt ta có: nCu = nH2 =0,4(mol)
-> mCu=0,4×64=25,6(g)
Câu 9:
1) nSO2 = 2,24 : 22,4 = 0,1 mol
nO2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 mol
mhh = 0,1 . 64 + 0,15 . 32 = 11,2
2. nCO2 = 4,4 : 44 = 0,1 mol
nO2 = 3,2 : 32 = 0,1 mol
Vhh = (0,1 + 0,1 ) . 22,4 = 4,48 l
3. n = \(\frac{3.10^{23}}{6.10^{23}}=0,5mol\)
Câu 10 :
1. C2H5OH + 3O2 -> 2CO2 + 3H2O
2. Tỉ lệ : 1 : 3 : 2 : 3
3.
GỌi CTHH của HC là: A2O3
Ta có:
\(\dfrac{16.3}{16.3+2A}.100\%=30\%\)
=>A=56
Vậy A là Fe
A+B--->C+D
=> mA+mB=mC+mD
=>mA=mC+mD-mB
và mB=mC+mD-mA
và mC= mA+mB-mD
và mD=mA+mB-mC
1a) Biểu thức tính số nguyên tử hoặc phân tử của chất :
Số nguyên tử hoặc phân tử của chất = n.N = n.6,022.1023
b) Biểu thức tính khối lượng của chất :
m = n.M (g)
c) Biểu thức tính thể tích (đối với chất khí) :
V = 22,4.n (đktc)
2. a) Khối lượng mol của phân tử Z :
\(d_{Z\text{/}H_2}=\frac{M_Z}{M_{H_2}}\Rightarrow M_Z=d_{Z\text{/}H_2}.M_{H_2}=22.2=44\left(gam\text{/}mol\right)\)
b) MZ = MN + MO <=> 14x + 16y = 44
Ta có : \(\begin{cases}x=1\\y=1\end{cases}\Leftrightarrow14+16\ne44}\)
\(\begin{cases}x=2\\y=1\end{cases}\Leftrightarrow28+16=44}\)
Vậy ta có x = 2; y = 1 là chỉ số của N2O.
Vậy CTHH là N2O.
c)Tỉ khối của khí Z so với không khí là :
\(d_{Z\text{/}kk}=\frac{M_Z}{M_{kk}}=\frac{44}{29}=1,52\)
Câu b máy lỗi nên mình làm lại cho nhé :
MZ = MN + MO <=> 14x + 16y = 44
Ta có : \(\begin{cases}x=1\\y=1\end{cases}\) <=> 14 + 16 \(\ne\) 44
\(\begin{cases}x=2\\y=1\end{cases}\) <=> 28 + 16 = 44
Vậy ta có x = 2; y = 1 là chỉ số của N2O.
Vậy CTHH là N2O.
Quên mình nhầm bài làm lại nè .
Ta có :
nHCl = 4,48 : 22,4 = 0,2(mol)
=> mHCl = 0,2 . 36,5 = 7,3(g)
Đổi 500 cm3 = 500ml
mà DH2O = 1g/ml
=> mH2O = 500 . 1 = 500(g)
=> mdd = 7,3 + 500 = 507,3(g)
=> C% = 7,3 . 100% : 507,3 = 1,44%
n HCl=0,2 mol => mHCl=0,2.35,5 =7,1 g
500cm ^3= 500ml vì khối lượng riêng d h2o=1g/1ml => m H2O=500 g => m dd=7,1+500=507,1g=>c%=7,1/507,1.100=1,4 %
a;
2KClO3 \(\underrightarrow{t^o}\)2KCl + 3O2
nO2=\(\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PTHH ta có:
nKClO3=\(\dfrac{2}{3}\)nO2=0,2(mol)
mKClO3=122,5.0,2=24,5(g)
b;+Theo PTHH ta có:
nKClO3=nKCl=0.2(mol)
mKCl=74,5.0,2=14,9(g)
+ Áp dụng định luật BTKL tacos:
mKClO3=mKCl +mO2
=>mKCl=mKClO3-mO2=24,5-9,6=14,9(g)
a)-số mol của O2 là:
-O2=\(\dfrac{9,6}{32}\)=0,3(mol).
-pthh:2KClO3->2KCl+3O2.
2mol 2mol 3mol
0,2mol 0,2mol 0,3mol
-khối lượng của KClO3 là:
mKClO3=0,2*24,5(g).
b)Cách 1:-khối lượng của KCl là:
mKCl=0,2*74,5=14,9(g).
Cách 2:áp dụng định luật bảo toàn khối lượng vào ,ta có:
mKClO3=mKCl+mO2.
=>mKCl=mKCLO3-mO2.
=>mKCL=24,5-9,6=14,9(g).
\(n_{C_2H_5OH}=\dfrac{92}{46}=2\left(mol\right)\)
\(CM_{C_2H_5OH}=\dfrac{2}{0,25}=8M\)
\(C\%_{doruou}=\dfrac{92}{250.0,8}.100=46^o\)