Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 4)250ml=0,25l
số mol chất tan dùng để ha chế dung dịch là:
\(C_M=\dfrac{n}{V}\Rightarrow n=C_M\cdot V=0,1\cdot0,25=0,025\left(mol\right)\)
số g chất tan dùng để pha chế dung dịch là
\(m_{MgSO4}=n_{MGSO4}\cdot M_{MgSO4}=0,025\cdot120=3\left(g\right)\)
câu2:
-PTHH: Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O
theo pt ta có: nFe = nH2 = 0,4(mol)
-> mFe= 0,4×56=22,4(g)
-PTHH: CuO + H2 -> Cu + H2O
Theo pt ta có: nCu = nH2 =0,4(mol)
-> mCu=0,4×64=25,6(g)
Ở 90\(^0C\) có T= 50 gam nên ta có:
100 gam H2O + 50 gam NaCl-> 150 g ddbh
..........?.................................?..........600gam dd bão hòa
=> mNaCl=\(\dfrac{600.50}{150}=200\left(g\right)\)
=>mH2O=600-200=400 (g)
Ở 10*C có T=35 g nên ta có:
100 g H2O hòa tan được 35 g NaCl
.400gH2O -> ? (g)
=> mNaCl=\(\dfrac{400.35}{100}=140\left(g\right)\)
Vậy khối lượng kết tinh là : 200 -140=60 (gam)
Bài 3. a, Trong 225ml nước có hoà tan 25g KCl. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch trên.
225ml H2O = 225g H2O
=>\(C\%_{KCl}=\frac{25}{225}.100=11,11\%\)
b, Hoà tan 6,2g Na2O vào nước được 2 lít dung dịch A. Tính nồng độ mol/l của dung dịch A.
\(n_{Na_2O}=\frac{6,2}{62}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Na2O +H2O ----->2 NaOH
Dung dịch A là NaOH
Theo PT: nNaOH = 2nNa2O=0,2(mol)
\(\Rightarrow C_{M\left(NaOH\right)}=\frac{0,2}{2}=0,1\left(M\right)\)
c, Hoà tan 12g SO3 vào nước để được 100ml dung dịch H2SO4. Tính nồng độ của dung dịch H2SO4 .
\(n_{SO_3}=\frac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)
\(PTHH:SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
Theo PT : nH2SO4=nSO3=0,15(mol)
\(\Rightarrow C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\frac{0,15}{0,1}=1,5\left(M\right)\)
1
Hòa tan 14,36 gam NaCl vào 40 gam nước thu được dung dịch bão hòa
=> mct = 14,36 gam và mdm = 40 gam
Áp dụng công thức tính độ tan:S=mct\mdm.100=14,36\40.100=35,9gam
2
Độ tan của một chất là số gam chất đó tan được trong 100 gam nước.
Ở 20 độ C thì 50 gam đường glucozo tan được trong 250 gam nước.
Suy ra 100 gam nước hòa tan được 50.100\250=20 gam đường.
Vậy độ tan của đường là 20 gam.
4a) mNaCl = 20×30\100=6(g)
mdd sau khi pha thêm nước = 30 + 20 = 50 (g)
C% = 6\50.100%=12%
B) Nồng độ khi cô cạn còn là 25g
C% = 6\25.100%=24%
2H2+O2->2H2O
30m3=30000l;20m3=20000l
\(n_{H_2}=\frac{30000}{22,4}=1339,285714\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\frac{20000}{22,4}=892,8571429\left(mol\right)\)
Ta có: \(\frac{1339,285714}{2}< \frac{892,8571429}{1}\)
=> Oxi dư
\(n_{O_2}\)dư: 892,8571429-1339,285714.\(\frac{1}{2}\)=223,2142859(mol)
V O2 dư: 223,2142859.22,4\(\simeq\)5000l\(\simeq\)5m3
b) \(V_{H_2O}=1339,285714.22,4\simeq30000l=30m^3\)
\(m_{H_2O}=1339,285714.18=24107,14285g=24,10714285kg\)
Sau khi đun nóng thì lượng tinh thể CaSO4 cho vào sẽ tan tiếp
Ta rút ra nhận xét:
Khi đun nóng độ tan của các chất sẽ tăng
2.
Gọi m tinh thể là a g, m H2O là b g
Ta có: Ở 90 độ C: a / (a + b) = 9 / 19 (1)
m XY.6H2O = 164 g
m XY tách ra = 110 g
Ở 40 độ C: (a - 110) / (a + b - 164) = 0,375 (2)
Từ (1) và (2) ==> a = 232,80 g; b = 258,67 g