Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Ví dụ về hiện tượng khuếch tán :
- Đổ nước vào một bình đựng đồng sunfat màu xanh. Lúc đầu do nước nhẹ hơn nên chia ra làm 2 phần chất lỏng : 1 chất lỏng trong suốt, 1 chất lỏng mà xanh đậm. Sau một thời gian thì trong bình chỉ có một chất lỏng đồng nhất màu xanh nhạt.
=> Hiện tượng khuếch tán.
* Giải thích hiện tượng :
- Các phân tử của nước chuyển động và đan xen vào các khoảng trống của dung dịch đồng sunfat xanh.
- Nước ở trên cao có thế năng trọng trường vì khi rơi xuống, nó có thể thực hiện công cơ học.
- Một lò xo bị nén có thế năng đàn hồi vì khi được buông ra, lò xo có thể thực hiện công cơ học.
- Một quả cầu bằng sắt và một quả cầu bằng gỗ có cùng đường kính, cùng được đặt trên mặt bàn. Quả cầu bằng sắt có động năng lớn hơn động năng quả cầu bằng gỗ, vì khối lượng của nó lớn hơn.
Điền từ thích hợp vào chỗ trống
- Nước ở trên cao có .........thế năng trọng trường (thế năng hấp dẫn)........... vì khi rơi xuống, nó có thể thực hiện ........công cơ học........
- Một lò xo bị nén có .........thế năng đàn hồi........ vì khi được buông ra, lò xo có thể thực hiện .......công cơ học.........
- Một quả cầu bằngsắt và một quả cầu bằng gỗ có cùng đường kính, cùng được đặt trên mặt bàn. Quả cầu bằng sắt có ...........động năng.......... lớn hơn ............động năng............quả cầu bằng gỗ, vì khối lượng của nó ...........lớn hơn............
Thời gian để cả hai người đi từ A-B trong thời gian từ 5h30p đến 7h là
7 - 5,5 = 1,5 (h)
Trước khi xe hư người thứ nhất đi đc quãng đường dài là
50 : 2 = 25 (km)
Vận tốc của xe một và xe hai là ( vì theo đề ra vận tốc hai xe chuyển động đều với V1 )
50 : 1,5 = 33,33 ( xấp xỉ 33,33 )
Thời gian của xe thứ nhất trong quãng đường đầu ( 25 km ) là
1,5 : 2 = 0,75 (h)
Vậy thời gian cần đi trong nửa đoạn đường sau là 0,75 h
Đổi 15p = 0,25h
Vì khi đi được nửa qđ đầu thì xe 1 bị hư và sửa mất 15p. Vậy thời gian cần đi để đúng với dự tính ban đầu là : 0,75 - 0,25 = 0,5 (h)
Vậy xe 1 đi trong nửa đoạn cuối với vận tốc là
25 : 0,5 = 50 ( km/h )
Xe 1 cần tăng số km/h để đến B vào lúc 7h theo dự tính ban đầu là
50 - 33,33 = 16,67 ( km/h )
Đáp số : 16,67 Km/h
Không biết có đúng không, cho mình hỏi V1 là ttoongr vận tốc 2 xe hay là vận tốc xe 1 = vận tốc xe 2 = V1. Nếu trường hợp hai thì theo cách mình, nếu trường hợp 1 thì để mình làm lại
Cho biết trường hợp nào sau đây ÁP SUẤT tác dụng với mặt sàn là LỚN NHẤT?
A. Một người đứng 2 chân
B. Một người đứng một chân
C. Một người đứng cuối gập người
D. Một người đứng 2 chân tay cầm quả tạ nhỏ.
Giải thích: Khi ta đứng 1 chân thì diện tích tiếp xúc với mặt đất nhỏ nhất thì => Áp lực tăng =>Áp suất tăng (lớn nhất)
Gọi S là độ dài quãng đường AB
\(\Rightarrow\) \(\frac{1}{2}\) quãng đường đầu: \(\frac{1}{2}S\left(km\right)\)
\(\Rightarrow\frac{1}{3}\) quãng đường tiếp: \(\frac{1}{3}S\left(km\right)\)
\(\Rightarrow\frac{1}{6}\) quãng đường cuối: \(\frac{1}{6}S\left(km\right)\)
Có \(V_{tb}=\frac{S}{t_1+t_2+t_3}=\frac{S}{\frac{1}{2.20}S+\frac{1}{3.30}S+\frac{1}{6.40}S}=\frac{S}{\frac{29}{720}S}=\frac{720}{29}\simeq25\left(km/h\right)\)
Gọi s là quãng đường AB
Thời gian đi trên 1/2 quãng đường đầu là:
t1 = (s/2) / v1 = s / (2.20) = s/40 (h)
Thời gian đi trên 1/3 quãng đường tiếp là:
t2 = (s/3) / v2 = s/(3.30) = s/90 (h)
Thời gian đi trên 1/6 quãng đường còn lại:
t3 = (s/6) / v3 = s/(6.40) = s/240 (h)
Vận tốc trung bình trên cả quãng đường AB:
Vtb = s / (t1 + t2 + t3) = s / (s/40 + s/90 + s/240) ~ 25 (km/h)
Vậy
a,doi 20 phut =1/3 h
25 phut = 5/12 h
quang duong ab dai so km la 30. (1/3) + 5/12 . 12 = 15 (km)
b,vtb = 15/(1/3 +5/12) = 15/(3/4) = 20 (km/h)
vay................
a) t1= 20 phút = \(\frac{1}{3}\)h
t2= 25 phút = \(\frac{5}{12}\)h
Quãng đường đầu dài là:
S1= v1.t1 = 30.\(\frac{1}{3}\)= 10km
Quãng đường sau dài là:
S2= v2.t2 =12.\(\frac{5}{12}\) =5km
Quãng đường Ab dài là:
Sab= S1+S2 =10+5=15km
b) vtb= \(\frac{S_1+S_2}{v_1+v_2}\)= \(\frac{15}{\frac{1}{3}+\frac{5}{12}}\)= 20 km/h
Vậy ...
khi đun nước ngọn lửa(nguồn nhiệt) thường tập trung ở đáy của ấm. để hiện tượng đối lưu diễn ra nhanh hơn. do nước nóng lên từ bên dưới và nở dần ra nên trọng lượng riêng của nước càng giảm xuống. còn lớp nước ở phía trên còn lạnh nên trong lượng riêng còn lớn hơn và sẽ chìm xuống bên dưới, nước bên dưới đi lên trên. nếu làm ngược lại ấm nước nước sẽ lâu nóng hơn lúc trước vì nước nóng ở phía trên lại chuyển đông về phía dưới đáy bình .
Khi đun nước ngọn lửa(nguồn nhiệt) thường tập trung ở đáy của ấm. để hiện tượng đối lưu diễn ra nhanh hơn. do nước nóng lên từ bên dưới và nở dần ra nên trọng lượng riêng của nước càng giảm xuống. còn lớp nước ở phía trên còn lạnh nên trong lượng riêng còn lớn hơn và sẽ chìm xuống bên dưới, nước bên dưới đi lên trên. nếu làm ngược lại ấm nước nước sẽ lâu nóng hơn lúc trước vì nước nóng ở phía trên lại chuyển đông về phía dưới đáy bình