Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.
\(Q_{toa}=mc\Delta t=0,2\cdot880\cdot73=12848\left(J\right)\)
b.
Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{toa}\)\(=12848\left(J\right)\)
\(\Leftrightarrow mc\Delta t=m\cdot4200\cdot7=12848\)
\(\Leftrightarrow m=0,44\left(kg\right)\)
Tóm tắt
\(m_1=0,2kg\\ t_1=100^0C\\ t_2=20^0C\\ t=27^0C\\ c_1=880J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\\ \Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-27=73^0C\\ \Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=27-20=7^0C\)
____________
\(a.Q_1=?J\\ b.m_2=?kg\)
Giải
a. Nhiệt lượng do quả cầu toả ra là:
\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,2.880.73=12848J\)
b. Khối lượng nước trong cốc là:
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow0,2.880.73=m_2.4200.7\\ \Leftrightarrow12848=29400m_2\\ \Leftrightarrow m_2\approx0,44kg\)
ta có công thức: D.V=m (ct1)
Đổi 156g = 0,156kg
7,8g/m3 = 0,0078kg/m3
Từ (ct1) => m = 0,156.0,0078 = 0,0012168 m3
Đổi 0,0012168 m3 = 1216,8 cm3
câu a thôi, để suy nghĩ câu b
a/Quả cầu nhôm tỏa nhiệt, nước thu nhiệt
b/Nhiệt độ khi hệ căng bằng là 26\(^0\)C
c/Nhiệt lượng tỏa ra là : Q\(_{tỏa}\)=m\(_{nhôm}\).c\(_{nhôm}\).Δt\(_{nhôm,}\)=0.2.880.(100-26)=13024J
d/Nhiệt lượng của nước thu vào là: Q\(_{thu}\)=m\(_{nước}\).c\(_{nước}\).Δt\(_{nước}\)=m\(_{nước}\).4200.(26-20)=25200.m\(_{nước}\)J
THeo phương trình căng bằng nhiệt : Q\(_{tỏa}\)=Q\(_{thu}\)
\(\Rightarrow\)13024=25200.m\(_{nước}\)
\(\Rightarrow\)\(\dfrac{13024}{25200}\)=m\(_{nước}\)
\(\Rightarrow\)m\(_{nước}\)\(\approx\)0.52(kg)
a. Độ lớn của lực đẩy Fa tác dụng lên miếng sắt là:
\(F_a=d_nV=10000.2.10^{-3}=20N\)
b. Độ lớn của lực đẩy kéo giãn lò xo là:
\(F=P-F_A=d_tV-d_nV=2.10^{-3}\left(78000-10000\right)=136N\)
Khi thanh chìm vừa chạm đáy bình: - Tiết diện chứa nước của bình có thanh là: - Ta có: Độ cao cột nước là :
- Thể tích nước bị thanh chiếm chỗ:
Đổi 1g/cm^3 = 1000kg /m^3 -Trọng lượng riêng của nước:
- Độ lớn lực acsimet đẩy thanh lên thanh: Khối lượng tối thiểu của thanh:
Chúc bạn học tốt
Trọng lực của thang máy đã thực hiện công.
Công thực hiện của trọng lực của thang máy là:
A=F.s=P.h=10m.h= 10 . 5 . 2.5= 125(J)
Vậy công của trọng lực của thang máy là 125(J)
bạn ghi đề cho rõ ràng nha mình ko hiểu lắm
nhưng nó luôn có công thức
m.c.( t1-tb)=m1.c1.(tb-t2)
30kg nó là 30kg nước hay 30 kG nhôm nhỉ
chắc là nước
8. 880.( 100-Tb)=30 .4200.(tb-25)
=>tb=~29 độ c
nếu là nhôm thì cùng c gạch nó rồi làm như trên thôi
Đổi 40cm=0,4m 50cm=0,5m 20cm=0,2m
Trọng lượng của vật là:
P=d.V=78000.0,4.0,5.0,2=3120(N)
Áp suất lớn nhất của tác dụng lên mặt bàn là:
P=F/S=P/S=3120/(0,2.0,4)=39000(Pa)
Áp suất nhỏ nhất tác dụng lên mặt bàn là:
P=F/S=P/S=3120/(0,5*0,4)=15600(Pa)
\(m_1=2kg,m_2=0,25kg\\ c_1=4200;c_2=880\\ t_1=25^oC;t_2=100^oC\\ q=34.10^6\\ ------\\ Q=?\\ m_3=?\)
Nhiệt lượng cần thiết
\(Q=Q_1+Q_2\\ =\left(2.4200+0,25.880\right)\left(100-25\right)=646500J\)
Lượng than gỗ cần dùng
\(m_3=\dfrac{Q}{q}=\dfrac{646500}{34.10^6}\approx0,02kg\)
- Nước ở trên cao có thế năng trọng trường vì khi rơi xuống, nó có thể thực hiện công cơ học.
- Một lò xo bị nén có thế năng đàn hồi vì khi được buông ra, lò xo có thể thực hiện công cơ học.
- Một quả cầu bằng sắt và một quả cầu bằng gỗ có cùng đường kính, cùng được đặt trên mặt bàn. Quả cầu bằng sắt có động năng lớn hơn động năng quả cầu bằng gỗ, vì khối lượng của nó lớn hơn.
Điền từ thích hợp vào chỗ trống
- Nước ở trên cao có .........thế năng trọng trường (thế năng hấp dẫn)........... vì khi rơi xuống, nó có thể thực hiện ........công cơ học........
- Một lò xo bị nén có .........thế năng đàn hồi........ vì khi được buông ra, lò xo có thể thực hiện .......công cơ học.........
- Một quả cầu bằngsắt và một quả cầu bằng gỗ có cùng đường kính, cùng được đặt trên mặt bàn. Quả cầu bằng sắt có ...........động năng.......... lớn hơn ............động năng............quả cầu bằng gỗ, vì khối lượng của nó ...........lớn hơn............