K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2021

a. Độ lớn của lực đẩy Fa tác dụng lên miếng sắt là: 

\(F_a=d_nV=10000.2.10^{-3}=20N\)

b. Độ lớn của lực đẩy kéo giãn lò xo là:

\(F=P-F_A=d_tV-d_nV=2.10^{-3}\left(78000-10000\right)=136N\)

26 tháng 12 2021

Do vật lơ lửng => \(F_A=P\)

Lực đẩy Ác -si - mét tác dụng lên vật là

\(F_A=d.V=10000.0,005=50\left(Pa\right)\)

Khối lượng của vật là

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{50}{10}=5\left(kg\right)\)

 

 

28 tháng 11 2016

ta có công thức: D.V=m (ct1)

Đổi 156g = 0,156kg

7,8g/m3 = 0,0078kg/m3

Từ (ct1) => m = 0,156.0,0078 = 0,0012168 m3

Đổi 0,0012168 m3 = 1216,8 cm3

câu a thôi, để suy nghĩ câu b

 

28 tháng 12 2018

hình như sai rồi!

21 tháng 1 2018

- Nước ở trên cao có thế năng trọng trường vì khi rơi xuống, nó có thể thực hiện công cơ học.

- Một lò xo bị nén có thế năng đàn hồi vì khi được buông ra, lò xo có thể thực hiện công cơ học.

- Một quả cầu bằng sắt và một quả cầu bằng gỗ có cùng đường kính, cùng được đặt trên mặt bàn. Quả cầu bằng sắt có động năng lớn hơn động năng quả cầu bằng gỗ, vì khối lượng của nó lớn hơn.

22 tháng 1 2018

Điền từ thích hợp vào chỗ trống

- Nước ở trên cao có .........thế năng trọng trường (thế năng hấp dẫn)........... vì khi rơi xuống, nó có thể thực hiện ........công cơ học........

- Một lò xo bị nén có .........thế năng đàn hồi........ vì khi được buông ra, lò xo có thể thực hiện .......công cơ học.........

- Một quả cầu bằngsắt và một quả cầu bằng gỗ có cùng đường kính, cùng được đặt trên mặt bàn. Quả cầu bằng sắt có ...........động năng.......... lớn hơn ............động năng............quả cầu bằng gỗ, vì khối lượng của nó ...........lớn hơn............

22 tháng 12 2016

Đổi : 4200 g = 4,2 kg

10,5 g/m3 = 10500 kg/m3.

a)Thể tích của vật là :

D = \(\frac{m}{V}\) -> V = \(\frac{m}{D}=\frac{4,2}{10500}=0,0004\left(m^3\right)\)

b) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là :

FA = d x V = 10000 x 0,0004 = 4 (N).

c) Vật đó nổi lên vì d Thủy ngân > d Vật

22 tháng 12 2016

a) m = 4200 g = 4,2 kg , D= 10,5 g/m3 = 0,0105 kg / m3

V=\(\frac{m}{D}\) = \(\frac{4,2}{0,0105}\)= 400 m3

b) FA = d . v = 10000 . 400 = 4000000 N

c) vật sẽ chìm vì P vật > FA

 

Câu 2)

\(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{50}{8000}\approx0,007\)

12 tháng 1 2022

1 . a) \(F_A=d.V=\left(0,25-0,085\right).8000=1320\left(N\right)\)

b) \(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{1320}{10000}=0,132\left(m^3\right)\)

2 . \(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{50}{8000}=6,25.10^{-3}\left(m^3\right)\)

29 tháng 8 2016

a) Đổi 490g= 0,49kg

60cm3= \(6.10^{-5}\) m3

Gọi m là khối lượng của Cu

==> Khối lượng của sắt = 0,49- m

Mà Vs+ Vđ= \(6.10^{-5}\)

==> 0,49-m/ 7800+ m/ 8900= 6. 10^-5

Từ đó suy ra m= 0, 178 kg

Vậy khối lượng của đồng là 0, 178g

Khối lượng của sắt là 0, 312g

b)

Đổi 200g=0,2kg

TA có pt cần bằng nhiệt

( 80-t)(m1c1+m2c2)= (t-20)(MnCn)

Thay các số ở trên ta có

211,16( 80-t)= ( t-20) 840

==> t= 32,05độ

9 tháng 2 2021

Khi thanh chìm vừa chạm đáy bình: - Tiết diện chứa nước của bình có thanh là:  - Ta có:  Độ cao cột nước là :

 - Thể tích nước bị thanh chiếm chỗ: 

Đổi 1g/cm^3 = 1000kg /m^3 -Trọng lượng riêng của nước:

 - Độ lớn lực acsimet đẩy thanh lên thanh:  Khối lượng tối thiểu của thanh:

Chúc bạn học tốt

9 tháng 2 2021

giải sai rồi

2 tháng 5 2021

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1+Q_2=0\)

\(\Leftrightarrow2.380.\left(100-t\right)+0,8.4200\left(25-t\right)=0\)

\(\Leftrightarrow76000-760t+84000-3360t=0\)

\(\Leftrightarrow t=38,83^oC\)