K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi d là ước chung của hai số đó.

Ta có: 

\(d\inƯC\left(n+2,5n+11\right)\)

\(\Leftrightarrow d\inƯC\left(5n+10,5n+11\right)\)

\(\Leftrightarrow5n+11-5n-10⋮d\)hay 1 chia hết cho d

=> ước chung của hai số đó là 1 và -1

30 tháng 8 2021

Gọi d là ước chung cần tìm.

=> n + 2 chia hết cho d và 5n + 11 chia hết d

=> 5(n+2) chia hết d

=> 5n + 11 - 5(n+2) chia hết d

=> 5n + 11 - 5n - 10 chia hết d

=> 1 chia hết d

Vậy d = 1 là ước chung của n+2 và 5n + 11

11 tháng 2 2020

https://olm.vn/hoi-dap/detail/56174930308.html

Tham khảo vài câu ở đây nha !

12 tháng 2 2020

Bạn ơi mình ko vào được

28 tháng 7 2020

a) \(A=\frac{n-5}{n+1}=\frac{n+1-6}{n+1}=1-\frac{6}{n+1}\)

=> A có giá trị nguyên <=> n + 1 \(\in\)\(\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\)}

n + 11-12-23-36-6
n0-21-32-45-7

b) Muốn cho \(\frac{n-5}{n+1}\)là phân số tối giản thì (n - 5,n + 1) = 1 . Ta biết rằng nếu (a,b) = 1 thì (a,a - b) = 1 , từ đó suy ra (n - 5,6) = 1

=> (n - 5) không chia hết cho ...(tự điền ra) hay n là số chẵn 

12 tháng 12 2015

3n +2 chia hết cho 5 

=>3n +2 thuộc Ư(5)

Ư(5)={1;5;-1;-5}

=>3n+2=1

3n=1+2

3n=3

n=3:3

n=1

Cứ thế tiếp tục làm nha bạn 

12 tháng 12 2015

Thằng Bùi Long Vũ sai rồi

19 tháng 12 2019

Ta có : 2n + 2n+3 = 72

\(\Rightarrow2^n+2^n.2^3=72\)

\(\Rightarrow2^n\left(2^3+1\right)=72\)

\(\Rightarrow2^n.9=72\)

\(\Rightarrow2^n=8\)

\(\Rightarrow n=3\)

15 tháng 3 2019

để 10n/5n-3 là số nguyên(n thuộc Z) suy ra 10n chia hết cho 5n-3

suy ra 5n-3 chia hết cho 5n-3 suy ra 2(5n-3) hay10n-6 chia hết cho 5n-3

suy ra 10n-(10n-6) chia hết cho 5n-3

 suy ra 6 chia hết cho 5n-3

suy ra 5n-3 thuộc ư(6)={2;-3}

           5n thuộc {5;0}

           n thuộc {1;0}     

           

15 tháng 3 2019

Ta có 1/101+1/102+...+1/200>1/200+1/200+...+1/200(có 100 phân số 1/200)=1/2

suy ra

  1/2<D

Ta có 1/101+1/102+...+1/200<1/100+1/100+...+1/100(100 phân số 1/100)=1

Vậy 1/2<D<1(thỏa mãn điều kiện chứng minh)

22 tháng 11 2018

Để \(\frac{2n+5}{n+3}\)là số tự nhiên thì :\(2n+5⋮n+3\)

\(\hept{\begin{cases}2n+5⋮n+3\\n+3⋮n+3\end{cases}}\)\(=>\hept{\begin{cases}2n+5⋮n+3\\2n+6⋮n+3\end{cases}=>2n+6-2n-5⋮n+3}\)

(=) 1\(⋮\)n+3

=> n+3\(\in\)Ư(1)

=> n ko tồn tại

22 tháng 11 2018

\(Tadellco::\left(\right)\left(\right)\)

\(\frac{2n+5}{n+3}\in Z\Rightarrow2n+5⋮n+3\Rightarrow2\left(n+3\right)-\left(2n+5\right)=1⋮n+3\Rightarrow n+3\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-4;-2\right\}\)

b, \(Tadellco\left(to\right)\left(rim\right)\)

\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+.......+\frac{1}{100^2}< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+....+\frac{1}{99.100}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-.....-\frac{1}{100}\)

\(=1-\frac{1}{100}< 1\Rightarrow...........\)

20 tháng 11 2018

bạn đổi số thập phân thành phân số rồi dùng công thức sau

\(\left(\frac{a}{b}\right)^{^{ }n}=\frac{a^n}{b^n}\)