Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham Khảo
Điều khiến Hồn Trương Ba cương quyết lựa chọn cái chết cho mình là ông cảm thấy đau khổ, chán nản và xấu hổ khi phải sống dưới thân xác của Hàng thịt. Trương Ba cảm thấy mình dần thay đổi, trở nên bạo lực hơn, ham vật chất hơn và có những cảm xúc không đúng đắn khi ở bên vợ người hàng thịt.
Theo em, cái chết này cho thấy đặc điểm bi kịch của con người khi sống mà không được là chính mình của nhân vật trong thể loại bi kịch.
Tham Khảo
Cuộc đối thoại giữa Hồn Trương Ba và Xác Hàng Thịt trong Hồn Trương Ba đã cho thấy những xung đột như:
+ Lời đối thoại: "tôi đã chán cái chỗ ở không phải của tôi… ra khỏi cái xác này, dù chỉ một lát" đã cho thấy sự chán ngất cảnh phải ở trong thân xác người khác. Đó chính là bi kịch bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo.
+ Linh hồn và thể xác đều là hai thứ rất quan trọng và có mối quan hệ mật thiết với nhau. Bất chấp sự phủ nhận yếu ớt của phần hồn, phần xác đã hùng hồn đưa ra những chứng cứ cho thấy hồn Trương Ba cũng tha hóa theo nhu cầu của hắn.
→ Qua đây có thể thấy sự thay đổi thái độ của Hồn Trương Ba trong cuộc đối thoại với Xác Hàng Thịt từ hùng hồn, kiên quyết đã trở nên yếu ớt hơn sau khi nghe phần xác đưa ra minh chứng.
Tham Khảo
Phản ứng của Hồn Trương Ba trước lời nói của xác Hàng Thịt: Trong cuộc đối thoại với xác, hồn ngày càng đuối lí, càng ra vẻ quát tháo, nạt nộ càng chứng tỏ sự lúng túng, bất lực.
Lưu Quang Vũ đã không lựa chọn cách kết thúc như truyện cổ tích cho vở kịch của mình vì ông muốn thông qua cái kết của mình tiếp tục khái quát triết lí nhân sinh. Ông dường như gửi gắm vào sự lựa chọn của hồn Trương Ba những trăn trở, và cũng có cả những day dứt và cả niềm tin mãnh liệt vào con người. Bằng cái chết của mình, dường như Trương Ba đã gìn giữ được những kỉ niệm tốt lành, đã giữ cho các thế hệ sau niềm tin vào con người, cuộc sống.
Đó là hành động: việc anh xuất gia, đi tu ở chùa Bình Dương.
a. Giải thích theo cách: Giải thích của từ bằng cách giải thích từng thành tố cấu tạo nên từ.
b. Giải thích theo cách: Dùng từ (hoặc một số) từ đồng nghĩa với từ cần giải thích.
c. Giải thích theo cách: dựa vào nghĩa ban đầu của từ.
d. Giải thích theo cách: Dùng từ (hoặc một số) từ đồng nghĩa với từ cần giải thích.
đ. Giải thích theo cách: Giải thích của từ bằng cách giải thích từng thành tố cấu tạo nên từ.
Hai câu kết tạo bất ngờ khi nối kết giữa quá khứ tới tương lai
- Câu thơ “Tôi đã yêu em chân thành như thế đó, dịu dàng như thế đó” tóm gọn được tâm trạng của 6 câu thơ trước đó
- Nhân vật trữ tình vẫn tha thiết giữ lại những đau khổ, để người yêu có được tấm lòng dịu dàng, chân thành
- Nhân vật trữ tình vượt lên trên sự ích kỉ để cầu mong người yêu được hạnh phúc
- Câu 5- 6 là sự dằn vặt, u buồn thì hai câu kết là sự thanh thoát, hóa giải sự nuối tiếc, xót xa, để tự tin kiêu hãnh với tình yêu của mình
Em không bất ngờ trước quyết định của Trương Ba.