Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chí mong Thị trở thành chiếc cầu nối cho Chí hòa nhập với mọi người, chấm dứt đoạn đời thú vật để sống đúng với kiếp người.
- Thị Nở từ chối Chí phèo do lời nói của bà cô thị, kiên quyết ngăn cản mối tình này:
+ Thị trút tất cả những lời cay độc lên Chí Phèo đang khát khao lương thiện, chờ được làm hòa với mọi người
- Tâm trạng của Chí diễn biến phức tạp: thức tỉnh- hy vọng- thất vọng, đau xót- phẫn uất- tuyệt vọng
+ Chí rơi vào tuyệt vọng khi thấm thía bi kịch tinh thần sinh ra là người nhưng không được làm người.
+ Chí càng uống rượu càng tỉnh, Chí khóc rưng rức và ý thức được tội ác của kẻ cướp đi của mình cả bộ mặt và hồn người. Tiếng khóc của Chí là khóc thương cho thân phận.
+ Khi lòng sôi sục Chí đâm chết Bá Kiến và tự kết liễu đời mình
⇒ Chí tuyệt vọng trước bi kịch bị cự tuyệt ước muốn làm người, nên đã kết liễu bản thân và kẻ thù. Cái chết của Chí có tác dụng tố cáo xã hội thực dân nửa phong kiến đẩy người nông dân lương thiện vào đường cùng, lưu manh hóa họ, đẩy họ vào chỗ chết
Đoạn văn tham khảo
Với tấm lòng đồng cảm sâu sắc dành cho thân phận những người phụ nữ trong xã hội phong kiến, Nguyễn Du đã viết nên Truyện Kiều và Độc Tiểu Thanh kí, mà ở đó, người đọc thấy được rất nhiều điểm chung, đặc biệt là hai câu “Đau đớn thay phận đàn bà/Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung” trong Truyện Kiều và “Cổ kim hận sự thiên an vấn,/Phong vận kì oan ngã tự cư” trong Độc Tiểu Thanh kí. Trong Truyện Kiều, hai câu thơ trên là lời cảm thán của Kiều (cũng chính là Nguyễn Du) về kiếp người hồng nhan bạc mệnh của Đạm Tiên - một kỹ nữ trong tác phẩm. Còn ở Độc Tiểu Thanh kí, toàn bài là lời cảm than, thương xót của Nguyễn Du gửi đến nàng Tiểu Thanh - một cô gái tài sắc vẹn toàn nhưng cũng chịu chung số phận mệnh bạc. Điểm chung của hai câu thơ của hai bài đều là lời than thở, cảm thông, thương xót cho số phận bất hạnh như một định mệnh của những người phụ nữ tài hoa nhưng chung số phận của xã hội thời xưa. Họ đều đa tài, giỏi giang, xinh đẹp. Những người toàn vẹn như vậy xứng đáng có được cuộc sống hoàn hào, hạnh phúc. Nhưng dường như những điều bất hạnh luôn tìm đến họ, cướp mất hạnh phúc nhân gian của họ. Thánh thần hay ông Trời - những đấng tạo hóa luôn đẩy họ đến nghiệt ngã, khiến họ chỉ có thể than thân trách phận và chấp nhận số phận. Nguyễn Du tìm thấy ở họ những đau khổ chung, để cảm nhận và thương xót, và cũng để soi chiếu chính mình. Phải chăng số phận của mình cũng sẽ là như vậy? Chịu những khổ đau và ra đi, và bị quên lãng? Đó là nỗi niềm, trăn trở của Nguyễn Du về thời thế và cuộc đời, với những con người “tri âm tri kỉ”, đồng bệnh tương liên, dù chẳng bao giờ có thể gặp được nhau.
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích: Nghị luận.
Câu 2. Theo đoạn trích, người có lí và người vô lí khác nhau ở chỗ:
“Người có lý điều chỉnh bản thân theo thế giới; người vô lý kiên định điều chỉnh thế giới theo bản thân.”
Tức là người có lí thuận theo những điều hiển nhiên đã được thế giới công nhận, còn người vô lí thì ngược lại.
Câu 3. Dựa vào đoạn trích, người vô lí được hiểu là người biết phản biện, nghi ngờ những kiến thức sẵn có, biết đẩy xa những giới hạn, biết lật lại những cái mặc định, đương nhiên, biết dũng cảm, can trường khai phá cái mới dù bị chỉ trích, cười nhạo viển vông…
Câu 4.
- Đồng tình vì:
+ Người biết ước mơ dám suy nghĩ đến những điều không tưởng.
+ Người biết ước mơ lớn tưởng như viển vông nhưng có năng lực, ý chí có thể đạt đến những thành tựu…
c1; nghị luận
c2; người có lí...... thế giới,người vô lí...bản thân
c3?
c4?
[ e mới học lớp 7 thôi ko biết có đ ko]
k cho e ạ , mong chị thông cảm
Dàn ý chung
I. Mở bài:
Giới thiệu hình tượng những con người đau khổ trong văn học
Chí phèo là hiện thân đầy đủ nhất cho nỗi cùng cực, bất hạnh của kiếp người.
II. Thân bài:
1. Chí Phèo bản chất là người nông dân lương thiện.
Bản tính lương thiện của Chí Phèo:
Là con người lương thiện, làm ăn chân chính…
Tường ước mơ giản dị về cuộc sống gia đình…
Có lòng tự trọng, có ý thức về nhân phẩm…
Khi gặp Thị Nở, sự lương thiện một lần nữa quay lại:
Nhận biết được âm thanh của cuộc sống: chim hót, tiếng cười nói…
Muốn được hòa nhập với xã hội…
2. Chí Phèo là một người cô độc
Cô độc ngay từ khi sinh ra: không cha, không mẹ, không nhà cửa…
Từ ngay xuất hiện đã khiến người đọc cảm thấy khó chịu.
Khi ốm cũng bị cô độc khi không có ai bên cạnh, anh ta sợ cô độc.
3. Chí Phèo là một người nông dân phải chịu số phận với nhiều bi kịch.
Bi kịch bị tha hóa: Bị đẩy vào tù rồi sau khi ra tù…
Bi lịch bị cự tuyệt quyền làm người…
III. Kết bài:
Nét tiêu biểu nghệ thuật xây dựng nhân vật Chí Phèo.
Khẳng định hình tượng nhân vật và tác phẩm cùng tên luôn sống mãi trong lòng độc giả.
* Phản ứng tâm lí và hành động của Chí Phèo sau khi bị thị Nở từ chối chung sống:
- Chí Phèo thất vọng và đau đớn:
+ “Ngẩn người”, “ngẩng mặt”: Thái độ biểu thị sự hiểu ra, nhận thức được tình cảnh của mình ⇒ đáng thương
+ Hồi tưởng về tình yêu đã trải qua cùng Thị Nở khi thoáng thấy hương cháo hành.
+ Hành động: Nắm lấy tay Thị ⇒ Mong muốn níu kéo hạnh phúc
+ Hắn tìm đến rượu rồi “ôm mặt khóc rưng rức”
⇒ Mong muốn trở về làm người lương thiện không còn nữa, Chí đau đớn, tuyệt vọng khi tình yêu của mình không trọn vẹn.
- Cảm giác phẫn uất tuyệt vọng đến tột cùng:
+ Mong muốn quay trở lại làm người lương thiện không thể thực hiện được, niềm phẫn uất trong Chí đẩy lên cao khi bị Nở từ chối tình cảm.
+ Hắn quyết định đến nhà thị Nở “để đâm chết cả nhà nó, đâm chết cái con khọm già nhà nó”.
+ Nhưng “hắn không rẽ vào nhà thị Nở mà thẳng đường đến nhà Bá Kiến" và nói thẳng với Bá Kiến: niềm phẫn uất đã khiến Chí Phèo xác định đúng kẻ thù của mình
* Tác giả không đưa ra những phán đoán đáng tin cậy để người đọc có thể hiểu được tâm lí và hành động của nhân vật.
Một số lưu ý khi đọc hiểu các văn bản tản văn thuộc thể loại này là:
- Tìm hiểu cái tôi, chất trữ tình của nhà văn thể hiện qua bài tản văn.
- Chú ý tìm hiểu ngôn ngữ của văn bản.
- Xác định chủ đề văn bản muốn gửi tới người đọc,
- Tìm từ ngữ và hình ảnh thể hiện tình cảm, cảm xúc của người viết.
Đó là hành động: việc anh xuất gia, đi tu ở chùa Bình Dương.