Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nội dung chính: Đoạn 1: Nói về hình ảnh thông qua con cò, và các loài chim để thể hiện phẩm chất con người.
Đoạn 2: Nói về con trâu hình ảnh thân thuộc với con người Việt
Đoạn 3: Lời ru của người mẹ, hình ảnh quê mẹ
Tất cả 3 đoạn đề hướng tới 1 ý chính đó là hình ảnh thể hiện qua các câu ca dao, tục ngữ thông qua hình ảnh đó ta thấy được nét đẹp bên trong từng câu nói.
a, Khởi ngữ nằm trong câu: Tự tôi, ngày nào tôi cũng tập
- Khởi ngữ tự tôi.
Vị trí: đầu câu
Tác dụng: nêu lên đề tài có liên quan tới điều nói tới trong câu trước (đồng bào- tôi)
b, Câu có khởi ngữ: Cảm giác, tình tự, đời sống cảm xúc, ấy là chiến khi chính của văn nghệ
- Khởi ngữ: cảm giác, tình tự, đời sống cảm xúc
- Vị trí: đứng đầu câu
- Tác dụng: nêu đề tài có quan hệ với điều đã nói trong câu đi trước (thể hiện thông tin ở câu đã có phía trước)
có ý nghĩa là:
1. Ông Lão ăn rất nhiều muối và sắp chết
2. Cậu bé không bao giờ đi ra ngoài, chỉ ở trong nhà
đáp án là:câu nói ấy cho ta bt vì sao ông cụ mắc bệnh huyết áp cao
Dẫn chứng cho thấy người viết tùy bút, tản văn thường có những liên tưởng, biểu cảm bất ngờ và thú vị:
- Những bông sen màu trắng … vừa tắm xong.
- Giữa những hàng cây ... đang ngái ngủ.
Hai câu kết tạo bất ngờ khi nối kết giữa quá khứ tới tương lai
- Câu thơ “Tôi đã yêu em chân thành như thế đó, dịu dàng như thế đó” tóm gọn được tâm trạng của 6 câu thơ trước đó
- Nhân vật trữ tình vẫn tha thiết giữ lại những đau khổ, để người yêu có được tấm lòng dịu dàng, chân thành
- Nhân vật trữ tình vượt lên trên sự ích kỉ để cầu mong người yêu được hạnh phúc
- Câu 5- 6 là sự dằn vặt, u buồn thì hai câu kết là sự thanh thoát, hóa giải sự nuối tiếc, xót xa, để tự tin kiêu hãnh với tình yêu của mình