K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 4 2019

Lời giải:

Viết lại PT đường tròn: \((x-1)^2+(y-1)^2=25\)

Đường tròn có tâm $I(1,1)$ và bán kính $R=5$

Giả sử đường thẳng $(d): x-y+2=0$ cắt $(I)$ theo dây cung $AB$. $H$ là chân đường cao hạ từ $I$ xuống $AB$.

\(IH=d(I,AB)=d(I,(d))=\frac{|x_I-y_I+2|}{\sqrt{1^2+(-1)^2}}=\sqrt{2}\)

\(AH=\sqrt{IA^2-IH^2}=\sqrt{R^2-IH^2}=\sqrt{5^2-2}=\sqrt{23}\)

\(AB=2AH=2\sqrt{23}\)

Đáp án B.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 4 2019

Hình vẽ:

Ôn tập cuối năm môn Hình học

20 tháng 5 2017

Ôn tập cuối năm môn Hình học

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 4 2019

Lời giải:

Vecto pháp tuyến của \((\Delta_1): \overrightarrow{n_1}=(1,2)\)

Vecto pháp tuyến của \((\Delta_2): \overrightarrow{n_2}=(1,-1)\)

\(\cos (\Delta_1,\Delta_2)=\frac{|\overrightarrow{n_1}.\overrightarrow{n_2}|}{|\overrightarrow{n_1}|.|\overrightarrow{n_2}|}=\frac{|1.1+2(-1)|}{\sqrt{1^2+2^2}.\sqrt{1^2+(-1)^2}}=\frac{\sqrt{10}}{10}\)

Đáp án A.

11 tháng 8 2018

Tọa độ giao điểm của đường tròn và đường thẳng là nghiệm hệ

=> 

=> 

Độ dài dây cung AB= 10.

Chọn A.

12 tháng 6 2019

Tọa độ giao điểm của đường tròn và đường thẳng là nghiệm hệ

=> 

Vậy hai giao điểm là 

Độ dài dây cung AB=2 23

Chọn A

NV
4 tháng 6 2020

Đường tròn tâm \(I\left(1;1\right)\) bán kính \(R=\sqrt{1^2+1^2-\left(-23\right)}=5\)

Thay tọa độ I vào d thỏa mãn \(\Rightarrow I\) thuộc d

\(\Rightarrow\) d cắt (C) theo dây cung đúng bằng đường kính

\(\Rightarrow\) Độ dài dây cung \(=2R=10\)

NV
17 tháng 6 2020

Đường tròn tâm \(I\left(2;1\right)\) bán kính \(R=\sqrt{5}\)

Thay tọa độ tâm I vào đường thẳng d thấy thỏa mãn

\(\Rightarrow\) I thuộc d \(\Rightarrow\) d cắt (C) theo dây cung là 1 đường kính

\(\Rightarrow\) Độ dài dây cung \(=2R=2\sqrt{5}\)

NV
31 tháng 5 2020

Ko bạn, c âm hay dương ko ảnh hưởng gì hết nên đâu cần loại

Julian Edward

NV
31 tháng 5 2020

Đường tròn tâm \(I\left(0;-2\right)\) bán kính \(R=4\)

Áp dụng định lý Pitago:

\(d\left(I;\Delta\right)=\sqrt{R^2-\left(\frac{2\sqrt{7}}{2}\right)^2}=3\)

\(\Delta\) song song d nên pt \(\Delta\) có dạng: \(3x-4y+c=0\)

Áp dụng công thức khoảng cách:

\(d\left(I;\Delta\right)=\frac{\left|3.0-4.\left(-2\right)+c\right|}{\sqrt{3^2+\left(-4\right)^2}}=3\)

\(\Leftrightarrow\left|c+8\right|=15\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}c=7\\c=-23\end{matrix}\right.\)

Có 2 đường thẳng thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}3x-4y+7=0\\3x-4y-23=0\end{matrix}\right.\)

TH1: \(\Delta\) cắt Ox và Oy lần lượt tại \(A\left(0;\frac{7}{4}\right);B\left(-\frac{7}{3};0\right)\)

\(\Rightarrow S_{OAB}=\frac{1}{2}.\left|\frac{7}{4}\right|.\left|-\frac{7}{3}\right|=\frac{49}{24}\)

Th2: \(\Delta\) cắt Ox và Oy lần lượt tại \(A\left(0;-\frac{23}{4}\right);B\left(\frac{23}{3};0\right)\)

\(\Rightarrow S_{OAB}=\frac{1}{2}\left|-\frac{23}{4}\right|.\left|\frac{23}{3}\right|=\frac{529}{24}\)