Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 1
Goi x la so gam cua CuO
x+15,2 la so gam cua Fe3O4
Ta co x+(x+15,2)=31,2 =>x=8
mCuO=8g=>n=0,1mol
mFe3O4=23,2g=>n=0,1 mol
CuO + H2-->Cu+ H2O
0,1 0,1
Fe3O4+4H2O--->Fe+H2O
0,1 0,1
mCu=0,1.64=6,4g
mFe=0,1.56=5,6g
bài 2
nkhí = 2,24 / 22,4 = 0,1 mol
a) Phương trình hóa học của phản ứng:
Zn + H2SO4 loãng → ZnSO4 + H2
nZn = 0,1 mol.
b) Khối lượng chất rắn còn lại: mZn = 6,5g
Khối lượng chất rắn còn lại: mCu = 10,5 – 6,5 = 4g.
Mình thấy nó dư dư cái tỉ khối giữa khí Z với H2 quá :)
Lần lượt gọi số mol của FeO và Fe2O3 là x,y ta có:
Số mol của CO2: \(n_{CO_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{22,4}{22,4}=1\left(mol\right)\)
\(PTHH_{\left(0\right)}:Fe+CO\rightarrow kpu\)
\(PTHH_{\left(1\right)}:FeO+CO\rightarrow Fe+CO_2\)
( mol) 1 1 1 1
(mol) x x x
\(PTHH_{\left(2\right)}:Fe_2O_3+3CO\rightarrow2Fe+3CO_2\)
(mol) 1 3 2 3
(mol) y \(\frac{y}{2}\) \(\frac{y}{3}\)
Ta có: \(m_{Fe}=14\%.m_{Fe_2O_3}=14\%.\left[y.\left(56.2+16.3\right)\right]=14\%.160y=22,4y\)
Theo 2pt trên ta có:
\(n_{CO_2\left(1\right)}+n_{CO_2\left(2\right)}=x+\frac{y}{3}=1\)
\(m_{Fe}+m_{FeO}+m_{Fe_2O_3}=22,4y+\left(56+16\right)x+160y=182,4y+72x=6\)
Ta có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+\frac{y}{3}=1\\72x+182,4x=6\end{matrix}\right.\)
Giải hpt ta có: \(x=\frac{41}{36};y=-\frac{5}{12}\)
\(\Rightarrow m_{Fe\left(Y\right)}=m_{Fe\left(1\right)}+m_{Fe\left(2\right)}=56\left(\frac{41}{36}-\frac{5}{12}\right)=40,4\left(g\right)\)
1) Fe2O3 + 3H2 \(\underrightarrow{to}\) 2Fe + 3H2O (1)
CuO + H2 \(\underrightarrow{to}\) Cu + H2O (2)
\(n_{H_2}=\frac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
Gọi x,y lần lượt là số mol của Fe2O3 và CuO
Ta có: \(160x+80y=24\) (*)
Theo Pt1: \(n_{H_2}=3n_{Fe_2O_3}=3x\left(mol\right)\)
Theo Pt2: \(n_{H_2}=n_{CuO}=y\left(mol\right)\)
Ta có: \(3x+y=0,4\) (**)
Từ (*)(**) ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}160x+80y=24\\3x+y=0,4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
Vậy \(n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,1\times160=16\left(g\right)\)
\(n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{CuO}=0,1\times80=8\left(g\right)\)
\(\%m_{Fe_2O_3}=\frac{16}{24}\times100\%=66,67\%\)
\(\%m_{CuO}=100\%-66,67\%=33,33\%\)
2) Fe2O3 + 3CO \(\underrightarrow{to}\) 2Fe + 3CO2 (3)
CuO + CO \(\underrightarrow{to}\) Cu + CO2 (4)
a) Theo PT3: \(n_{CO}=3n_{Fe_2O_3}=3\times0,1=0,3\left(mol\right)\)
Theo pT4: \(n_{CO}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\Sigma n_{CO}=0,3+0,1=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{CO}=0,4\times22,4=8,96\left(l\right)\)
b) Theo pT3: \(n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=2\times0,1=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,2\times56=11,2\left(g\right)\)
Theo pT4: \(n_{Cu}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=0,1\times64=6,4\left(g\right)\)
\(\%m_{Fe}=\frac{11,2}{11,2+6,4}\times100\%=63,64\%\)
\(\%m_{Cu}=100\%-63,64\%=36,36\%\)
1)
Đặt : nFe2O3= x mol
nCuO = y mol
nCO2 =
Fe2O3 + 3H2-to-> 2Fe + 3H2O (1)
x________3x
CuO + H2 -to-> Cu + H2O (2)
y_____y
mhh= 160x + 80y = 24 g (I)
nH2 = 3x + y = 0.4 mol (II)
Từ (I) và (II) :
=> x = y = 0.1
mFe2O3 = 16g
mCuO = 8g
%Fe2O3 = 66.67%
%CuO = 33.33%
2) Fe2O3 + 3CO -to-> 2Fe + 3CO2 (3)
CuO + CO -to-> Cu + CO2 (4)
Từ (1), (2) , (3), (4) :
nCO = nH2 = 0.4 mol
VCO = 0.4*22.4 = 8.96l
Từ (3) => nFe = 2nFe2O3 = 0.2 mol => mFe = 11.2g
Từ (4) => nCu = nCuO = 0.1 mol => mCu = 6.4 g
%Fe = 11.2/(11.2+6.4)*100% = 63.64%
%Cu= 36.36%
gọi hóa trị của M là n
p2:
Fe--> Fe+2 + 2e
x------------------>2x
M--> M+n + ne
y----------------->yn
2x+ yn= 1,2*2
P3
Fe--> Fe+3 + 3e
M--> M+n + ne
3x+ yn= 1,5*2
--> x=0,6, y=0,4
--> n=3--> ox M là M2O3
mM2O3=66,8- 232*0,2= 20,4
--> M(M2O3)=102--> M=27: Al
mFe=100,8
mAl=32,4
\(M_{NO}=M_{C2H6}=30\rightarrow M_{Y'}=1,35.30=40,5,y=0,04mol\)
Gọi x,y là số mol của NO,N2O trong hh ta có hệ:
\(\begin{cases}30x+44y=0,04.40,5\\x+y=0,04\end{cases}\) \(\Rightarrow n_{NO}=x=0,01,n_{N2O}=0,03\)
Gọi a,b là số mol của Fe,R trong 3,3 gam hỗn hợp:
\(Fe+HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(R+nHCl\rightarrow RCl_n+\frac{n}{2H2}\)
\(\Rightarrow56a+Rb=3,3\) (*)
\(\Rightarrow a+\frac{bn}{2}=0,12\) (**)
Hòa tan X trong HNO3
Quá trình oxi hóa
Fe →Fe3+ +3e
R→ Rn+ +ne
Quá trình khử:
NO3- +4H+ +3e → NO +2H2O
0,04 ← 0,03 ←0,01
NO3- +8H+ +8e → N2O +2H2O
0,3 ← 0,24 ←0,03
Áp dụng bảo toàn electron ta có
3a+ nb =0,27 (3)
Từ 2,3 → a=0,03 ,nb=0,18 thay vào 1 ta có: R=9n → n=3,R=27 → là Al
%Fe=(0,03.56/3,3).100%=50,91% → %Al = 49,09%
b, nHNO3pu =nH+ =0,04+0,3=0,34 mol
%Fe=(0,03.56/3,3).100%=50,91% → %Al = 49,09%
b, nHNO3pu =nH+ =0,04+0,3=0,34 mol
nHNO3du =0,01.0,34=0,034 mol=nH+ dư
cho NaOH vào Z
H+ + OH- → H2O
0,034→0,034
Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3
0,03→0,09→0,03
Al3+ + 3OH- → Al(OH)3
Al(OH)3 + OH- →AlO2- + 2H2O
Vì Fe(OH)3 kết tủa hết → nAl(OH)3 =(4,77-3,21)/78=0,02 mol < nAl3+ =0,06 mol → có 2 trường hợp
TH1 : Al3+ dư → nNaOH =0,034 +0,09 +0,06 =0,184 mol → CM(NaOH)=0,184/0,4=0,46M
TH2: Al3+ hết → nNaOH =0,034 +0,09 +0,18 +0,04 =0,344 mol → CM(NaOH)=0,344/0,4=0,86M
\(n_{CO}=\frac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)\)
Gọi số mol CuO,Fe2O3 lần lượt là x;yx;y
Phản ứng xảy ra
\(CuO+CO\rightarrow Cu+CO_2\)
\(Fe_2O_3+3CO\rightarrow2Fe+3CO_2\)
Ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+3y=0,35\\64x+112y=14,4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)
\(\%m_{Cu}=\frac{6,4}{14,4}.100\%=44,44\%\)
\(\%m_{Fe}=100\%-44,44\%=55,56\%\)
Dùng 7,84 lít khí CO (đktc) khử hoàn toàn hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 phản ứng kết thúc thu được 14,4g hỗn hợp 2 kim loại. Thành phần % về khối lượng mỗi kim loại thu được là:
-------
nCO= 7,84/22,4=0,35(mol)
PTHH: CuO + CO -to-> CO2 + Cu
x___________x__________x___x(mol)
Fe2O3+ 3 CO -to-> 3 CO2 + 2 Fe
y_______3y_______3y____2y(mol)
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+3y=0,35\\64x+2.56y=14,4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
=> mCu= 64x= 64.0,05=3,2(g)
=> %mCu= \(\frac{3,2}{14,4}.100\approx22,222\%\\ \rightarrow\%mFe\approx77,778\%\)
Gọi hóa trị của R là n
Số mol của Fe, R trong từng phần là 3a, 2a
Phần 2:
Ta có :
\(\text{nH2 = 26,88 : 22,4 = 1,2 mol}\)
\(\text{Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑}\)
3a......................................3a.......(mol)
\(\text{2R + 2nHCl → 2RCln + nH2↑}\)
2a............................................na.............(mol)
\(\text{nH2 = 3a + na = 1,2 mol (1)}\)
Phần 3:
\(\text{nCl2 = 33,6 : 22,4 = 1,5 mol}\)
\(\text{2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3}\)
3a.........4,5a.......................(mol)
\(\text{2R + nCl2 → 2RCln }\)
2a.........an.....................(mol)
\(\text{nCl2 = 4,5a + an = 1,5 mol (2)}\)
Từ (1) và (2) → a = 0,2; an = 0,6
→ n = 3
Phần 1:
\(\text{nFe = 0,6mol; nR = 0,4 mol}\)
\(\text{3Fe + 2O2 → Fe3O4}\)
0,6.......................0,2.............(mol)
\(\text{4R + 3O2 → 2R2O3}\)
0,4...................0,2..................(mol)
\(\text{mFe3O4 + mR2O3 = 66,8}\)
→ 0,2 . 232 + 0,2 . (2.MR + 48) = 66,8
→ MR = 27
→ R là nhôm
Trong hỗn hợp A có:
\(\text{mFe = 0,6 . 56 . 3 = 100,8(g)}\)
\(\text{mAl = 0,4 . 27 . 3 = 32,4(g)}\)
CuO+ H2 ---to--> Cu+ H2O (1)
0.15....0.15..........0.15...0.15
FexOy+ yH2 ---to----> xFe+ yH2O (2)
nH2=0.375 mol
Đặt a, b là số mol của Cu và Fe
Theo đề bài ta có: \(\dfrac{m_{Cu}}{m_{Fe}}=\dfrac{8}{7}\Leftrightarrow\dfrac{64a}{56b}=\dfrac{8}{7}\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{1}{1}\)=>a=b (I)
Theo pt(1), (2) nO=nH2=0.375 mol
=>mO=0.375*16=6 g
=>mhh KL=24-6=18 g (ĐlBTKL)
PTKL hh kim loại: 64a+ 56b=18 (II)
Thế (I) vào (II) => a=b=0.15 mol (*)
=> mCu=9.6 g
=> mFe=8.4 g
b) Theo pt(1)nH2(1)=0.15 mol
=> nH2(2)=0.375-0.15=0.225 mol
Lại có nFe=0.15 mol (*)
Do đó \(\dfrac{n_{Fe}}{n_{H2}}=\dfrac{x}{y}=\dfrac{0.15}{0.225}=\dfrac{2}{3}\)
=> x=2; y=3
CTHH: Fe2O3
làm s tính được 0,15 vậy bạn