Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
\(4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\)
Xét: \(\dfrac{0,2}{4}\) < \(\dfrac{0,3}{5}\) ( mol )
0,2 0,1 ( mol )
\(m_{P_2O_5}=0,1.142=14,2g\)
`PTHH: 4P + 5O_2` $\xrightarrow[]{t^o}$ `2P_2 O_5`
`n_P = [ 6,2 ] / 31 = 0,2 (mol)`
`n_[O_2] = [ 6,72 ] / [ 22,4 ] = 0,3 (mol)`
Ta có: `[ 0,2 ] / 4 < [ 0,3 ] / 5`
`->P` hết ; `O_2` dư
Theo `PTHH` có: `n_[P_2 O_5] = 1 / 2 n_P = 1 / 2 . 0,2 = 0,1 (mol)`
`-> m_[P_2 O_5] = 0,1 . 142 = 14,2 (g)`
a)
Số mol photpho : 0,4 (mol).
Số mol oxi : 0,53 (mol).
Phương trình phản ứng :
4P + 5O2 -> 2P2O5
0,4 0,5 0,2 (mol)
Vậy số mol oxi còn thừa lại là :
0,53 – 0,5 = 0,03 (mol).
b) Chất được tạo thành là P2O5 . Theo phương trình phản ứng, ta có :
0,2 (mol).
Khối lượng điphotpho pentaoxit tạo thành là : m = 0,2.(31.2 + 16.5) = 28,4 gam.
a) PTHH: 4P + 5O2 -to-> 2P2O5
Ta có: \(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{17}{32}\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\dfrac{0,4}{4}< \dfrac{\dfrac{17}{32}}{5}\)
=> P hết, O2 dư nên tính theo nP.
=> \(n_{O_2\left(phảnứng\right)}=\dfrac{5.0,4}{4}=0,5\left(mol\right)\\ =>n_{O_2\left(dư\right)}=\dfrac{17}{32}-0,5=\dfrac{1}{32}\left(mol\right)\)
b) Chất tạo thành sau phản ứng là P2O5 (điphotpho pentaoxit).
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{P_2O_5}=\dfrac{2.0,4}{4}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng P2O5 tạo thành sau phản ứng:
\(m_{P_2O_5}=0,2.142=28,4\left(g\right)\)
\(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\\ LTL:\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{0,4}{5}\Rightarrow O_2dư\)
\(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{5}{4}n_P=\dfrac{5}{4}.0,2=0,25\left(mol\right)\\ n_{O_2\left(dư\right)}=0,4-0,25=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{P_2O_5\left(lt\right)}=\dfrac{1}{2}n_P=\dfrac{1}{2}.0,2=0,1\left(mol\right)\\ m_{P_2O_5\left(lt\right)}=0,1.142=14,2\left(g\right)\\ m_{P_2O_5\left(tt\right)}=0,1.142.80\%=11,36\left(g\right)\)
a.\(n_{CH_4}=\dfrac{V_{CH_4}}{22,4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
\(CH_4+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2+2H_2O\)
0,3 0,6 ( mol )
\(V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=0,6.22,4=13,44l\)
b.
\(n_P=\dfrac{m_P}{M_P}=\dfrac{3,1}{31}=0,1mol\)
\(4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\)
0,1 0,05 ( mol )
\(m_{P_2O_5}=n_{P_2O_5}.M_{P_2O_5}=0,05.142=7,1g\)
4P+5O2→2P2O5
+nP=\(\dfrac{6,2}{31}\)=0,2(mol)
+nP2O5=\(\dfrac{1}{2}\)nP=0,1(mol)
+mP2O5=0,1.142=14,2(gam)
PTHH: 4P + 5O2 --to--> 2P2O5
nP = m/M = 15,5/31 = 0,5 (mol)
Theo PTHH: nP2O5 = 1/2 . nP = 1/2 . 0,5 = 0,25 (mol)
=> mP2O5 = n . M = 0,25 . 142 = 35,5 (mol)
C1:
nO2 = 4,48/22,4 = 0,2 (mol)
PTHH: 2KMnO4 -> (t°) K2MnO4 + MnO2 + O2
nKMnO4 = 0,2 . 2 = 0,4 (mol)
mKMnO4 = 0,4 . 158 = 63,2 (g)
C2:
nP = 6,2/31 = 0,2 (mol)
nO2 = 6,4/32 = 0,2 (mol)
PTHH: 4P + 5O2 -> (t°) 2P2O5
LTL: 0,2/4 > 0,2/5 => P dư
nP2O5 = 0,2/5 . 2 = 0,08 (mol)
mP2O5 = 0,08 . 142 = 11,36 (g)
Ra khác Khang
4P + 5O2 \(\rightarrow\) 2P2O5
Ta có: nO2=\(\frac{6,72}{22,4}\)=0,3 mol
nP2O5=\(\frac{14,2}{\text{31.2+16.5}}\)=0,1 mol
\(\rightarrow\) nO2 phản ứng =\(\frac{5}{2}\)nP2O5=0,25 mol < 0,3 nên O2 dư
nP=2nP2O5=0,2 mol\(\rightarrow\) mP=0,2.31=6,2 gam
\(n_{O_2}=\frac{V_{O_2}}{22,4}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(m_{O_2}=n_{O_2}.M_{O_2}=0,3.32=9,6\left(g\right)\)
\(Theo\) \(ĐLBTKL,\) \(ta có:\)
\(m_P+m_{O_2}=m_{P_2O_5}\)
\(m_P+9,6=14,2\)
\(m_P=4,6\left(g\right)\)