K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 1 2017

2KMnO4--->K2MnO4 + MnO2 + O2 (1)

\(n_{KMnO_4}=\frac{5,53}{158}=0,035mol\)

\(n_{O_2}=\frac{1}{2}n_{KMnO_4}=\frac{1}{2}.0,035=0,0175mol\)

\(V_{O_2}=0,0175.22,4=0,392l\)

V O2 cần dùng để đốt kim loại R: 0,392.80%=0,3136l

- 4R+nO2->2R2On

\(n_{O_2}=\frac{0,3136}{22,4}=0,014mol\)

Gọi MR là A, ta có:

\(\frac{0,672}{A}.n=0,014.4\)

Lập bảng n=1,2,3,4, ta thấy n=2 thích hợp, A=24=>R là Mg

23 tháng 1 2017

cam on ban rat nhieu

30 tháng 12 2017

2KMnO4\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)K2MnO4+MnO2+O2

\(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{KMnO_4}=\dfrac{1}{2}.\dfrac{5,53}{158}=0,0175mol\)

4R+nO2\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)2R2On

\(n_R=\dfrac{4}{n}n_{O_2}=\dfrac{4}{n}.\dfrac{0,0175.80}{100}=\dfrac{0,056}{n}mol\)

\(M_R=\dfrac{0,672}{\dfrac{0,056}{n}}=12n\rightarrow n=2;M_R=24\left(Mg\right)\)

18 tháng 12 2018

giải ngắn gọn quá.. Khó hiểulimdim

27 tháng 2 2022

2KMnO4->K2MnO4+MnO2+O2

nKMnO4=5,53/158=0,035 mol

=>nO2=0,035/2=0,0175 mol

nO2 cần dùng=0,0175x80%=0,014 mol

4R+nO2->2R2On

=>nR=0,014x4/n=0,056/n mol

=>MR=0,672:0,056/n=12n

n=2=>MR=24 => R là Magie

27 tháng 2 2022

PTHH :

2KMnO4 -> K2MnO4 + MnO2 + O2

Ta có: nKMnO4=5,53 / (39+55+16.4) = 0,035 mol

Theo pt :  nO2 = 1/2 nKMnO4 = 0,0175 mol

-> nO2 cần đốt oxit = 0,0175. 80% = 0,014 (mol)

Gọi n là hóa trị của R

4R + nO2 -> R2On

Ta có: nR = 4nO2/n =0,056/n -> MR=0,672/(0,056/n) =12n

Xét n = 2 -> MR=24 -> Mg

2KMnO4 --> K2MnO4 + MnO2 + O2.

0,035 -> 0,0175 mol

=> nO2 cần dùng = 0,0175.80/100=0,014

4R + nO2 -> 2R2On

0,014.4/n <- 0,014

m =0,672 = 0,014.4.R/n

=> R =12n

vì R là kim loại => n có thể = 1;2;3

thử lần lượt giá trị ta dc vs n=2 => R =24 (Mg) thỏa mãn

9 tháng 2 2021

PTHH :

2KMnO4 -> K2MnO4 + MnO2 + O2

Ta có: nKMnO4=5,53 / (39+55+16.4) = 0,035 mol

Theo pt :  nO2 = 1/2 nKMnO4 = 0,0175 mol

-> nO2 cần đốt oxit = 0,0175. 80% = 0,014 (mol)

Gọi n là hóa trị của R

4R + nO2 -> R2On

Ta có: nR = 4nO2/n =0,056/n -> MR=0,672/(0,056/n) =12n

Xét n = 2 -> MR=24 -> Mg

9 tháng 3 2017



Ta có Mx/(Mx + 16y) = 70/100
Mà Mx + 16y = 160 => Mx = (70/100).160 = 112g => M = 112/x

Ta xét:x = 1 => M = 112 (loại)
x = 2 => M = 56 (Fe)
x = 3 => M = 37,3 (loại)

Với x = 2 => M = 56 (Fe)
x = 2 => y = (160 - 56.2)/16 = 3
Vậy oxit kim loại có công thức là Fe2O3 (Sắt (III) oxit)

10 tháng 5 2017

Ta có :

2KMnO4 \(\rightarrow\) K2MnO4 + MnO2 + O2

Theo đề bài ta có :

nKMnO4 = 0,035(mol)

=> nO2 = 0,035 : 2 = 0,0175 (mol)

Ta có :

4R + xO2 \(\rightarrow\) 2R2Ox

nO2 = 0,0175 . 80% = 0,014(mol)

=> nR = \(\dfrac{0,014.4}{x}=\dfrac{0,056}{x}\)(mol)

=> MR = 0,672 : \(\dfrac{0,056}{x}\) = \(\dfrac{0,672x}{0,056}=\dfrac{672x}{56}\)

Vì R có hóa trị Không đổi

nên R nhận các hóa trị 1 ; 2 ; 3

ta thấy : trong 3 hóa trị trên thì R nhận được hóa trị bằng 2

=> MR = \(\dfrac{672.2}{56}=24\left(Mg\right)\)

Vậy kim loại R là Mg

10 tháng 5 2017

Ta có: \(n_{KMnO_4}=\dfrac{5,53}{158}=0,035\left(mol\right)\)

\(PTHH:2KMnO_4\xrightarrow[]{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\left(1\right)\)

Theo PTHH (1):

\(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{KMnO_4}=\dfrac{1}{2}.0,035=0,0175\left(mol\right)\)

Số mol oxi tham gia phản ứng là: \(n_{O_2pư}=80\%.0,0175=0,014\left(mol\right)\)

Gọi n là hóa trị của R, n có thể nhận các giá trị 1, 2, 3 (*)

=> PTPƯ đốt cháy.

\(4R+nO_2\xrightarrow[]{t^o}2R_2O_n\left(2\right)\)

Theo PTHH (2)

\(n_R=\dfrac{4}{n}.n_{O_2}=\dfrac{4}{n}.0,014=\dfrac{0,056}{n}\left(mol\right)\)

Mà khối lượng của R đem đốt là: \(m_R=0,672gam\)

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{m_R}{n_R}=\dfrac{0,672}{\dfrac{0,056}{n}}=12n\) (**)

Từ (*) và (**) ta có bảng sau:

\(n\) \(1\) \(2\) \(3\)
\(M_R\) \(12\)(loại) \(24\)(nhận) \(36\)(loại)

Vậy R là kim loại có hóa trị II và cso nguyên tử khối là 24

=> R là Magie: Mg

Đây là bài của bạn @buithianhtho em tham khảo nha!

BÀI 25. Sự oxi hóa. Phản ứng hóa hợp. Ứng dụng của oxi

2 tháng 5 2017

a, Nguyen tu la Cu

c,Phan tu la 2O , 5Cl

c,Cong thuc hoa hoc la H2O , NaCl

2 tháng 5 2017

sao 2O lại là phân tử z bn

23 tháng 9 2017

a;

Gọi hóa trị của Fe trong HC là a

Theo quy tắc hóa trị ta có:

a.1=I.3

=>a=3

Vậy Fe trong HC có hóa trị 3

b;

Gọi hóa trị của Fe trong HC là a

Theo quy tắc hóa trị ta có:

a.3=II.4

=>a=\(\dfrac{8}{3}\)

Vậy Fe trong HC có hóa trị \(\dfrac{8}{3}\)

c;

Theo quy tác hóa trị ta thấy SO4 hóa trị 2

Fe hóa trị 3

(câu c làm giống 2 câu trên nên làm tắt tí)

23 tháng 9 2017

cảm ơn bạnhehe