Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Phương trình:
Zn + HCl -> ZnCl2 + H2
b) Ta có :
nZn = 13/65 = 0,2 (mo)
Theo phương trình, ta có :
2nZn = nHCl = 0,2.2=0,4(mol)
Số mol Zn = số mol ZnCl2 = số mol H2 = 0,2mol
Tự tính thể tích nha cậu từ tớ ghi số mol ra hết rồi. Cậu ghi đề chung chung quá tớ không biết muốn tích thể tích nào.
Chào bạn, phương trình hóa học của bạn ghi sai, mình sửa lại rồi nhá!
PTHH: FexOy + yCO --to--> xFe +yCO2\(\uparrow\)
a/ Khối lượng mol của khí X2O: c/Tỉ khối của khí N2O đối với kk
\(M_{X2O}=d_{x2o}.M_{O2}=1.375\cdot32=44\)(g/mol) dN2O/kk= \(\frac{M_{N2O}}{29}\) =\(\frac{44}{29}\) =1.5
Ta có: MX2O=MX2+MO=44 Vậy khí N2O nặng hơn kk 1.5 lần. Do đó khí N2O phải được đặt đứng bình.
\(\Rightarrow M_{X2}=44-M_O=44-16=28\)
\(\Rightarrow M_X=14\)
\(\Rightarrow X\)là nguyên tố N.
b/Thể tích khí N2O của 0.25 mol ở đktc
VN2O= n*22.4=0.25*22.4=5.6 (lít)
Thể tích khí N2O của 0.25 mol ở đkt
VN2O=n*24=0.25*24=6(l)
Trả lời: số proton sẽ bằng số electron
Suy ra số proton= số electron=46/2=23
Vậy số proton là 23
số electron là 23
tính chất của chất:2 loại
+tính chất vật lí
+tính chất hóa học
chúc bạn học tốt
Tính chất của chất được phân thành 2 loại :
Tính chất hóa học: Là khả năng biến đổi từ chất này thành chất khác của chất.
Tính chất vật lí gồm nhiều tính chất nhất định như: nhiết độ sôi; nhiết độ nong s chảy; tính dẫn điện; tính dẫn nhiệt; khối lượng riêng; màu sắc: trạng thái;....
Bài 1 :
a) Dặt CTHHTQ của h/c X là \(K_xP_yO_z\)
Ta có :
\(\%mK=55,19\%=>mK=117\left(g\right)=>nK=3\left(mol\right)\)
\(\%mP=14,62\%=>mP=31\left(g\right)=>nP=1\left(mol\right)\)
\(mO=212-117-31=64\left(g\right)=>nO=4\left(mol\right)\)
ta có tỉ lệ : \(x:y:z=nK:nP:nO=3:1:4\)
=> CTHH của X là \(K3PO4\)
b) MY = 2.29 = 58 (g/mol)
Đặt CTHHTQ của Y là CxHy
Ta có : %mC = 82,76 => mC = 48 (g) => nC = 4 (mol)
mH = 58 - 48 = 10(g) => nH = 10 (mol)
ta có : x : y = nC : nH = 4 : 10
=> CTHH của Y là C4H10
a;
Gọi hóa trị của Fe trong HC là a
Theo quy tắc hóa trị ta có:
a.1=I.3
=>a=3
Vậy Fe trong HC có hóa trị 3
b;
Gọi hóa trị của Fe trong HC là a
Theo quy tắc hóa trị ta có:
a.3=II.4
=>a=\(\dfrac{8}{3}\)
Vậy Fe trong HC có hóa trị \(\dfrac{8}{3}\)
c;
Theo quy tác hóa trị ta thấy SO4 hóa trị 2
Fe hóa trị 3
(câu c làm giống 2 câu trên nên làm tắt tí)