K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2021

a) P=2+22+23+24+...+260 \(⋮\) 21 và 15

\(\Rightarrow\)P = 22+23+24+25+...+261  

\(\Rightarrow\) (2P - P) = 261 - 2

\(\Rightarrow\) P = 261 - 2 = 2.(260 - 1)

Để P \(⋮\) 21 và 15 thì (260 - 1) \(⋮\)21 và 15

tức là (260 - 1) \(⋮\)3; 5; 7

*Ta có 260 - 1 = (24)15 = 1615 - 1

          = (16 - 1).(1+16+162+163+...+1614)

          = 15.(1+16+162+163+...+1614\(⋮\) 15  

Vậy  P \(⋮\) 15  (1)

    * Ta có 260 - 1 = (26)10 - 1 = 6410 - 1

                = (64 - 1).(1+64+642+643+...+64)

                = 63 \(⋮\) (1+64+642+643+...+64)

                = 21.3.(1+64+642+643+...+64\(⋮\) 21

         P \(⋮\)21   (2) 

    Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\)  P \(⋮\)15 và 21

  

 
16 tháng 10 2019

A = 2+21+22+23+...+260

A = 2+2+2.2+2.2.2+........+2.2.2............2

Vì tất cả các số của tổng A là 2=> A chia hết cho 2

b) A = 2+21+22+23+...+260

   A = 2. ( 1+1+22+23)+ 25 . ( 1+1+22+23)+ ..........+ 256. ( 1+1+22+23)

  A = 2.14+ 25.14+..........+256.14

A= 14. ( 2+ 25+.........+256) A chia hết cho 7 vì 14 chia hêt cho 7

c) A = 2+21+22+23+...+260

   A = 2. ( 1+1+22+23+ 24)+ 26 . ( 1+1+22+23+ 24)+ ..........+ 255. ( 1+1+22+23+ 24)

  A = 2.30+ 26.30+..........+255.30

A= 30. ( 2+ 26+.........+255) A chia hết cho 15 vì 30 chia hết cho 15

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 7 2024

Lời giải:

CM $A\vdots 7$:

$A=(2+2^2+2^3)+(2^4+2^5+2^6)+....+(2^{58}+2^{59}+2^{60})$

$=2(1+2+2^2)+2^4(1+2+2^2)+....+2^{58}(1+2+2^2)$

$=(1+2+2^2)(2+2^4+....+2^{58})$

$=7(2+2^4+....+2^{58})\vdots 7$

------------------------------

CM $A\vdots 3$:

$A=(2+2^2)+(2^3+2^4)+....+(2^{59}+2^{60})$

$=2(1+2)+2^3(1+2)+....+2^{59}(1+2)$

$=(1+2)(2+2^3+...+2^{59})=3(2+2^3+....+2^{59})\vdots 3$

-----------------------------

CM $A\vdots 15$:

$A=(2+2^2+2^3+2^4)+(2^5+2^6+2^7+2^8)+...+(2^{57}+2^{58}+2^{59}+2^{60})$

$=2(1+2+2^2+2^3)+2^5(1+2+2^2+2^3)+....+2^{57}(1+2+2^2+2^3)$

$=(1+2+2^2+2^3)(2+2^5+...+2^{57})$

$=15(2+2^5+...+2^{57})\vdots 15$

26 tháng 6 2017

\(A=17^{18}-17^{16}\\ =17^{16}\cdot\left(17^2-1\right)\\ =17^{16}\cdot\left(289-1\right)\\ =17^{16}\cdot288\\ =17^{16}\cdot18\cdot16⋮18\)

Vậy \(A⋮18\)

\(B=1+3+3^2+...+3^{11}\)

Ta có: \(52=4\cdot13\)

\(B=1+3+3^2+...+3^{11}\\ =\left(1+3\right)+\left(3^2+3^3\right)+...+\left(3^{10}+3^{11}\right)\\ =1\cdot\left(1+3\right)+3^2\cdot\left(1+3\right)+...+3^{10}\cdot\left(1+3\right)\\ =\left(1+3\right)\cdot\left(1+3^2+...+3^{10}\right)\\ =4\cdot\left(1+3^2+...+3^{10}\right)⋮4\)

Vậy \(B⋮4\)

\(B=1+3+3^2+...+3^{11}\\ =\left(1+3+3^2\right)+\left(3^3+3^4+3^5\right)+...+\left(3^9+3^{10}+3^{11}\right)\\ =1\cdot\left(1+3+3^2\right)+3^3\cdot\left(1+3+3^2\right)+...+3^9\cdot\left(1+3+3^2\right)\\ =\left(1+3+3^2\right)\cdot\left(1+3^3+...+3^9\right)\\ =13\cdot\left(1+3^3+...+3^9\right)⋮13\)

Vậy \(B⋮13\)

\(4\)\(13\) là hai số nguyên tố cùng nhau nên tao có \(B⋮4\cdot13\Leftrightarrow B⋮52\)

Vậy \(B⋮52\)

\(C=3+3^3+3^5+...3^{31}\)

\(C=3+3^3+3^5+...+3^{31}\\ =\left(3+3^3\right)+\left(3^5+3^7\right)+...+\left(3^{29}+3^{31}\right)\\ =1\cdot\left(3+3^3\right)+3^4\cdot\left(3+3^3\right)+...+3^{28}\cdot\left(3+3^3\right)\\ =\left(3+3^3\right)\cdot\left(1+3^4+...+3^{28}\right)\\ =30\cdot\left(1+3^4+...+3^{28}\right)⋮15\left(\text{vì }30⋮15\right)\)

Vậy \(C⋮15\)

\(D=2+2^2+2^3+...+2^{60}\)

Tao có: \(21=3\cdot7;15=3\cdot5\)

\(D=2+2^2+2^3+...+2^{60}\\ =\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{59}+2^{60}\right)\\ =2\cdot\left(1+2\right)+2^3\cdot\left(1+2\right)+...+2^{59}\cdot\left(1+2\right)\\ =\left(1+2\right)\cdot\left(2+2^3+...+2^{59}\right)\\ =3\cdot\left(2+2^3+...+2^{59}\right)⋮3\)

Vậy \(D⋮3\)

\(D=2+2^2+2^3+...+2^{60}\\ =\left(2+2^3\right)+\left(2^5+2^7\right)+...+\left(2^{57}+2^{59}\right)+\left(2^2+2^4\right)+...+\left(2^{58}+2^{60}\right)\\ =2\cdot\left(1+2^2\right)+2^5\cdot\left(1+2^2\right)+...+2^{57}\cdot\left(1+2^2\right)+2^2\cdot\left(1+2^2\right)+...+2^{58}\cdot\left(1+2^2\right)\\ =\left(1+2^2\right)\cdot\left(2+2^5+...+2^{57}+2^2+...+2^{59}\right)\\ =5\cdot\left(2+2^5+...+2^{57}+2^2+...+2^{59}\right)⋮5\)

Vậy \(D⋮5\)

\(D=2+2^2+2^3+...+2^{60}\\ =\left(2+2^2+2^3\right)+\left(2^4+2^5+2^6\right)+...+\left(2^{58}+2^{59}+2^{60}\right)\\ =2\cdot\left(1+2+2^2\right)+2^4\cdot\left(1+2+2^2\right)+...+2^{58}\cdot\left(1+2+2^2\right)\\ =\left(1+2+2^2\right)\cdot\left(2+2^4+...+2^{58}\right)\\ =7\cdot\left(2+2^4+...+2^{58}\right)⋮7\)

Ta có:

\(D⋮3;D⋮5\Rightarrow D⋮3\cdot5\Leftrightarrow D⋮15\)

\(D⋮3;D⋮7\Rightarrow D⋮3\cdot7\Leftrightarrow D⋮21\)

Vậy \(D⋮15;D⋮21\)

26 tháng 6 2017

Mình chỉ làm mẫu 1 câu thui nha:

\(A=17^{18}-17^{16}\)

\(A=17^{16}.17^2-17^{16}.1\)

\(A=17^{16}\left(17^2-1\right)\)

\(A=17^{16}.288\)

\(A=17^{16}.16.18\)

\(A⋮18\left(đpcm\right)\)

4 tháng 4 2020

a.Ta có :

abc deg = ab.10000 + cd.100 + eg

              = ab.9999 + cd .99 + ab +cd + eg

              = (ab.9999 + cd .99) +(ab +cd + eg)

Vì ab.9999 + cd .99 chia hết cho 11 và ab +cd + eg chia hết cho 11 nên (ab.9999 + cd .99) +(ab +cd + eg) chia hết cho 11 => abc deg chia hết cho 11

4 tháng 4 2020

Cảm ơn bạn nhưng mk đã tự giải xong trc khi bạn gửi câu trả lời r!!!