Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: M+N=(2xy2-3x+12)+(-xy2-3)
= 2xy2-3x+12-xy2-3
=(2xy2-xy2)-3x+(12-3)
=xy2-3x+9
Bài 2:
a) Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến
f(x)=-5x4+x2-2x+6
g(x)=-5x4+x3+3x2-3
b) f(x)+g(x)=(-5x4+x2-2x+6)+(-5x4+x3+3x2-3)
= -5x4+x2-2x+6-5x4+x3+3x2-3
=(-5x4-5x4)+(x2+3x2)-2x+x3-3
=-10x4+4x2-2x+x3-3
Vậy f(x)+g(x)=-10x4+4x2-2x+x3-3
Thế thôi nha mình còn phải học. Chúc bạn làm tốt!!!!!!!!!!!!!
M+N=(2xy2-3x+12)+(-xy2-3)
=2xy2-3x+12+(-xy2)-3
=(2xy2-xy2)+(-3x)+(12-3)
=1xy2-3x+9
bài 2:
a)f(x)=-5x4+x2-2x+6
g(x)=-5x4+x3+3x2-3
b)f(x)+g(x)=(-54+x2-2x+6)+(-5x4+x3+3x2-3)
=-5x4+x2-2x+6+(-5x4)+x3+3x2-3
=(-5x4-5x4)+x3+(x2+3x2)+(-2x)+(6-3)
=-10x4+x3+4x2-2x+2
f(x)-g(x)=(-5x4+x2-2x+6)-(-5x4+x3+3x2-3)
=-5x4+x2-2x+6-(+5x4)-x3-3x2+3
=(-5x4+5x4)+(-x3)+(x2-3x2)+(-2x)+(6+3)
=-x3-2x2-2x+9
a) \(f\left(x\right)=x^2-2x-5x^4+6\)
\(=-5x^4+x^2-2x+6\)
\(g\left(x\right)=x^3-5x^4+3x^2-3\)
\(=-5x^4+x^3+3x^2-3\)
b) \(f\left(x\right)+g\left(x\right)=-5x^4+x^2-2x+6-5x^4+x^3+3x^2-3\)
\(=-10x^4+4x^2+x^3-2x+3\)
\(f\left(x\right)-g\left(x\right)=-5x^4+x^2-2x+6+5x^4-x^3-3x^2+3\)
\(=-2x^2-x^3-2x+9\)
c) Thay x = 1 vào f(x) ta có:
\(f\left(1\right)=1-2-5+6=0\)
Vậy x = 1 là nghiệm của f(x)
d) \(h\left(x\right)+f\left(x\right)-g\left(x\right)=-2x^2-x+9\)
\(\Rightarrow h\left(x\right)=-2x^2-x+9+g\left(x\right)-f\left(x\right)\)
\(\Rightarrow h\left(x\right)=-2x^2-x+9+2x^2+x^3+2x-9\)
\(\Rightarrow h\left(x\right)=x^3+x\)
e) Ta có: \(x^3+x=0\)
\(\Rightarrow x^2\left(x+1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy x = 0, x = -1 là nghiệm của H(x)
Bài 1: Bài này tớ làm không đảm bảo đúng 100% nên nếu có gì sai sót mong bạn thông cảm
a) Nếu F(x) = G(x)
\(\Rightarrow ax+b-mx-n=0\)
\(\Rightarrow x\left(a-m\right)+\left(b-n\right)=0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\left(a-m\right)=0\\b-n=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-m=0\\b=n\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=m\\b=n\end{matrix}\right.\)
b) Nếu F(x) = G(x)
\(\Rightarrow ax^2+bx+c-mx^2-nx-p=0\)
\(\Rightarrow x^2\left(a-m\right)+x\left(b-n\right)+\left(c-p\right)=0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2\left(a-m\right)=0\\x\left(b-n\right)=0\\c-p=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-m=0\\b-n=0\\c-p=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=m\\b=n\\c=p\end{matrix}\right.\)
Bài 2:
a) \(A\left(x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2\left(\dfrac{1}{3}x-\dfrac{1}{2}\right)-\dfrac{1}{2}\left(3-x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2.\dfrac{1}{3}x-2.\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}.3+\dfrac{1}{2}x=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{3}x-1-\dfrac{3}{2}+\dfrac{1}{2}x=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{7}{6}x-\dfrac{5}{2}=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{7}{6}x=\dfrac{5}{2}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{15}{7}\)
b) Nếu B (x) = 0
\(\Leftrightarrow\left(2x-5\right)\left(x^2-\dfrac{9}{16}\right)\left(x^2+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-5=0\\x^2-\dfrac{9}{16}=0\\x^2+1=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=5\\x^2=\dfrac{9}{16}\\x^2=1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=\dfrac{3}{4};x=-\dfrac{3}{4}\\x=1;x=-1\end{matrix}\right.\)
c) Nếu C(x) = 0
\(\Leftrightarrow x^3-2x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x^2-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2-2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2=2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\sqrt{2};x=-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)
d) Nếu D(x) = 0
\(\Leftrightarrow9x^2+16=0\)
\(\Leftrightarrow9x^2=-16\)
\(\Leftrightarrow x^2=-\dfrac{16}{9}\)
Vậy không tồn tại x thỏa mãn
e) Nếu M(x) = 0
\(\Leftrightarrow x^2+4x+4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow x+2=0\)
\(\Leftrightarrow x=-2\)
Bài 1:
a) Để tìm nghiệm của đa thức \(\left(x-3\right)\left(4-5x\right)\), ta cho đa thức \(\left(x-3\right)\left(4-5x\right)=0\).
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\4-5x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\5x=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=\dfrac{4}{5}\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của đa thức \(\left(x-3\right)\left(4-5x\right)\) là \(3\) và \(\dfrac{4}{5}\).
b) Để tìm nghiệm của đa thức \(x^2-2\), ta cho đa thức \(x^2-2=0\).
\(\Leftrightarrow x^2=2\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\sqrt{2}\\x=\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của đa thức \(x^2-2\) là \(-\sqrt{2}\) và \(\sqrt{2}\).
c) Để tìm nghiệm của đa thức \(x^2+\sqrt{3}\), ta cho đa thức \(x^2+\sqrt{3}=0\).
\(\Leftrightarrow x^2=-\sqrt{3}\)
Vì \(x^2\ge0\) với mọi \(x\)
nên \(x^2>-\sqrt{3}\)
Vậy đa thức \(x^2+\sqrt{3}\) vô nghiệm.
d) Để tìm nghiệm của đa thức \(x^2+2x\), ta cho đa thức \(x^2+2x=0\).
\(\Leftrightarrow x\times\left(x+2\right)=0\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của đa thức \(x^2+2x\) là \(0\) và \(-2\).
e) Để tìm nghiệm của đa thức \(x^2+2x-3\), ta cho đa thức \(x^2+2x-3=0\).
\(\Leftrightarrow x^2+2x=3\) \(\Leftrightarrow x^2+x+x+1=3+1\) \(\Leftrightarrow x\times\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=4\) \(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+1\right)=4\) \(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=4\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=-2\\x+1=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=1\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của đa thức \(x^2+2x-3\) là \(-3\) và \(1\).
Bài 2:
a) Ta có: \(f\left(x\right)=x\left(1-2x\right)+\left(2x^2-x+4\right)\) \(=x-2x^2+2x^2-x+4\) \(=\left(-2x^2+2x^2\right)+\left(x-x\right)+4=4\)
Vì \(f\left(x\right)=4\) với mọi \(x\)
nên \(f\left(x\right)>0\) với mọi \(x\)
Vậy đa thức \(f\left(x\right)\) vô nghiệm.
b) Ta có: \(g\left(x\right)=x\left(x-5\right)-x\left(x+2\right)+7x=x^2-5x-x^2-2x\) \(=\left(x^2-x^2\right)-\left(5x+2x\right)=-7x\)
Để tìm nghiệm của đa thức \(g\left(x\right)\), ta cho đa thức \(g\left(x\right)=0\).
\(\Leftrightarrow-7x=0\Leftrightarrow x=0\)
Vậy nghiệm của đa thức \(g\left(x\right)\) là \(0\).
c) Theo đề bài, ta có: \(h\left(x\right)=x\left(x-1\right)+1\) (Đa thức này đã được thu gọn)
Để tìm nghiệm của đa thức \(h\left(x\right)\), ta cho đa thức \(h\left(x\right)=0\).
\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)+1=0\Leftrightarrow x\left(x-1\right)=-1\)
\(\Rightarrow x\inƯ\left(-1\right)=\left\{-1;1\right\}\)
Ta có bảng sau:
\(x\) | \(-1\) | \(1\) |
\(x-1\) | \(-2\) | \(0\) |
\(x\left(x-1\right)\) | \(2\) (loại) | \(0\) (loại) |
Vậy đa thức \(h\left(x\right)\) vô nghiệm.
bạn chứng minh nó khác 0 là được
a.Ta có:x2>0 với mọi x
=>f(x)=x2+x+1>0 với mọi x
=>f(x) vô nghiệm