K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 11 2021

Lời giải:
Số trên là hợp số vì nó có nhiều hơn 2 ước nguyên dương khác 1 như $543, 799, 111, 58,...$

16 tháng 5 2016

vì p là số nguyên tố >3 =>p=3k+1 hoặc 3k+2 k là stn                                                                                                                                 nếu p =3k+1 thì 2p+1=2(3k+1)+1=6k+3=6(k+2) chia hết cho 6 là hợp số loại=>p=3k+2                                                                                             nếu p=3k+2 thì 4p+1=4(3k+2)+1=12k+9=3(4k+3) chia het cho 3 là hợp số (đúng)                                                                                   =>4p+1 là hợp số                                                                                                                                                                                phần tiếp theo tương tự như thế      K TỚ NHÁ !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

16 tháng 5 2016

SRTJR

4 tháng 11 2015

1)

+)Xét trường hợp p=2 =>p+6= 8 là hợp số (trái với giả thiết)

+) Xét trường hợp p=3 =>p+12=15 là hợp số (trái với giả thiết)

+)Xét trường hợp p>3 =>p có một trong hai dạng :3k+1 ; 3k+2

      Nếu p= 3k+1 =>p+8=3k+8+1=3k+9 chia hết cho 3  

            =>p+8 là hợp số (trái với giả thiết )

Vậy p phải có dạng là  3k+2

Nếu p=3k+2 =>p+4 = 3k+2+4 = 3k+6 =3.(k+2)=>p+4 chia hết cho 3

=>p+4 là hợp số (đpcm)

28 tháng 11 2018

​Vì: 13.15.17 \(⋮\)

     5.19         \(⋮\)

\(\Rightarrow\)(13.15.17 + 5.19) \(⋮\)5

Vậy tổng 13.15.17+5.19 là hợp số.

28 tháng 11 2018

13 . 15 . 17 + 5 . 19

Vì cả hai tích đều là số lẻ nên khi nhân sẽ được số lẻ

Vì cả hai tích đều là số lẻ , mà số lẻ + số lẻ = số chẵn 

=> 13 . 15 . 17 + 5 . 19 có tận cùng là số chẵn và chia hết cho 2

=> 13 . 15 . 17 + 5 . 19 có nhiều hơn 2 ước

=> 13 . 15 . 17 + 5 . 19 là hợp số

8 tháng 12 2017

Vì 15 chia hết cho 5 nên 13.15.17 chia hết cho 5

Lại có :  5.19 chia hết cho 5

=> 13.15.17+5.19 chia hết cho 5

Mà 13.15.17 + 5.19 > 5 nên 13.15.17 + 5.19 là hợp số 

k mk nha

8 tháng 12 2017

Đặt biểu thức là A = 13 . 15 . 17 + 5 . 19 , ta có: 13 . 17 . 15 là tích của 3 số lẻ.

=> 13 . 15 . 17 có tích laf 1 số lẻ

=> 5 . 19 có tích là số lẻ => 19 .15 là 1 số lẻ

Mà tổng của 2 số lẻ là 1 số chẵn => A là số chẵn

Mà: A > 2

=> A là hợp số.

=> ĐPCM

12 tháng 12 2019

Ta có : 13.15.17 là số lẻ và 5.19 là số chẵn

Mà 13.15.17+5.19 là số chẵn lớn hơn 2

\(\Rightarrow\)13.15.17+5.19 là hợp số

Vậy 13.15.17+5.19 là hợp số.

24 tháng 11 2017

b) Ta thấy 24k có tận cùng là 6, 24k+1 có tận cùng là 2, 24k+2 có tận cùng là 4, 24k+3 có tận cùng là 8.

Do 21 = 4.5 + 1 nên 221 có tận cùng là 2.

   74k có tận cùng là 1, 74k+1 có tận cùng là 7, 74k+2 có tận cùng là 9, 74k+3 có tận cùng là 3.

Do 39 = 4.9 + 3 nên 739 có tận cùng là 3.

Vậy nên 221 + 739 có tận cùng là 5 hay 221 + 739 chia hết 5.

Ta có ngay 221 + 739 > 5 nên 221 + 739 là hợp số.

22 tháng 11 2017

1") Xét 11111111= 11x1010101 chia hết cho 11 mà 11 < 11111111

vậy 11111111 là hợp số

2) Xét A =221 + 739 Câu này mik chịu xl bn nhé :3

11 tháng 11 2015

vì 111.....1(1000 chữ số 1) chia hết cho 1;11;111.......1(1000 chữ số 1)

chỉ cần 3 số là cũng đủ là hợp số rùi nha bạn

11 tháng 11 2015

10^1001=1000.....000000

              1001chữ số 0 

Mà :10000...00-8=999.......98

                        1000chữ số 9   

Mà 9999...98 chia hết cho 2 nên 10^1001-8 là hợp số

111...11

1000 chữ số 1

Vì 11..11 chia hết cho 11 nên 111...11 là hợp số . Nhớ tích đúng nha bạn.