K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2017

\(\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x+2\right)=0\)

\(TH1:x-1=0\Leftrightarrow x=1\)

\(TH2:x+1=0\Leftrightarrow x=-1\)

\(TH3:x+2=0\Leftrightarrow x=-2\)

22 tháng 7 2017

nhân đa thức vs đa thức , ko phải tìm x đâu bạn ạ! dù sao cững cảm ơn nh!

26 tháng 7 2023

\(\dfrac{x}{15}\)+\(\dfrac{x}{12}\)=4/1+1/2=9/2

=>x(\(\dfrac{1}{15}\)+\(\dfrac{1}{12}\))=9/2

=>x\(\cdot\)\(\dfrac{3}{20}\)=9/2

=>x=9/2:3/20=30

Vậy x=30

26 tháng 7 2023

\(\dfrac{x}{15}+\dfrac{x}{12}=\dfrac{9}{2}\Rightarrow\left(\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{12}\right)x=\dfrac{9}{2}\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{12+18}{180}\right)x=\dfrac{9}{2}\Rightarrow\dfrac{30}{180}x=\dfrac{9}{2}\Rightarrow\dfrac{1}{6}x=\dfrac{9}{2}\Rightarrow x=\dfrac{9}{2}.6=27\)

29 tháng 7 2017

               x + 1 = ( x + 1 )

               x + 1 = x2 + 2x + 1

               x - 2x - x2 = - 1 + 1

               - x - x2 = 0

                    - x ( x + 1) = 0

          TH1: - x = 0 suy ra x = 0

          TH2: x + 1 = 0 suy ra x = - 1

               Vậy x = 0 hoặc x = - 1.

29 tháng 7 2017

x = 0 nha!

 chúc bn học tốt~

31 tháng 7 2023

E = - \(x^2\) + 2\(x\) - 1                                           

E = - (\(x^2\) - 2\(x\) + 1)

E = - (\(x\) - 1)2

(\(x\) - 1) ≥ 0 ⇒ - (\(x\) - 1)2 ≤ 0

Emax = 0 ⇔ \(x\) = 1

 

31 tháng 7 2023

Để tìm các điểm tới hạn của hàm E, chúng ta cần tìm các giá trị của x tại đó đạo hàm của E bằng 0.

Lấy đạo hàm của E theo x, ta được:

E' = -2x + 2

Đặt E' bằng 0 và tìm x:

-2x + 2 = 0
-2x = -2
x = 1

Vậy điểm tới hạn của E là x=1.

Để tìm các điểm tới hạn của hàm C, chúng ta cần tìm các giá trị của x tại đó đạo hàm của C bằng 0.

Lấy đạo hàm của C theo x, ta được:

C' = (2x)(3x-10)(3x-16) + (x^2-1)(3)(3x-10) + (x^2-1)(3)(3x-16)

Đặt C' bằng 0 và giải tìm x:

(2x)(3x-10)(3x-16) + (x^2-1)(3)(3x-10) + (x^2-1)(3)(3x-16) = 0

Phương trình này khá phức tạp và không có nghiệm đơn giản. Nó sẽ yêu cầu thao tác đại số hơn nữa hoặc các phương pháp số để tìm các điểm tới hạn của C.

15 tháng 9 2018

a ) \(\left(x-1\right)^3+\left(2-x\right)\left(4+2x+x^2\right)+3x\left(x+2\right)=17\)

\(\Leftrightarrow x^3-3x^2+3x-1+8-x^3+3x^2+6x=17\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3-x^3\right)+\left(3x^2-3x^2\right)+\left(6x+3x\right)+\left(8-1\right)=17\)

\(\Leftrightarrow9x+7=17\)

\(\Leftrightarrow9x=10\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{10}{9}\)

Vậy nghiệm của p/t là : \(\dfrac{10}{9}\)

b ) \(x\left(x-5\right)\left(x+5\right)-\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)=3\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2-25\right)-\left(x^3+8\right)=3\)

\(\Leftrightarrow x^3-25x-x^3-8=3\)

\(\Leftrightarrow-25x-8=3\)

\(\Leftrightarrow-25x=11\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{11}{25}\)

Vậy nghiệm của p/t là : \(-\dfrac{11}{25}\)

15 tháng 9 2018

mơn nhiều

31 tháng 10 2018

Biểu thức này chỉ có GTLN thôi.

\(A=\frac{3}{2x^2+x+1}=\frac{3}{2\left(x^2+\frac{1}{2}x+\frac{1}{2}\right)}=\frac{3}{2\left[\left(x+\frac{1}{4}\right)^2+\frac{7}{16}\right]}=\frac{3}{2\left(x+\frac{1}{4}\right)^2+\frac{7}{8}}\le\frac{3}{\frac{7}{8}}=\frac{24}{7}\)

GTLN của A là \(\frac{24}{7}\) khi \(x+\frac{1}{4}=0\Rightarrow x=-\frac{1}{4}\)

31 tháng 8 2018

ko có kết quả thì làm sao làm được

cái biểu thức kia bằng bao nhiêu thì ms tìm đc x chứ bạn

13 tháng 5 2018

\(\frac{x+5}{13}+\frac{x+6}{12}+\frac{x+7}{11}=\frac{x+8}{10}+\frac{x+9}{9}+\frac{x+10}{8}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+5}{13}+1\right)+\left(\frac{x+6}{12}+1\right)+\left(\frac{x+7}{11}+1\right)=\left(\frac{x+8}{10}+1\right)+\left(\frac{x+9}{9}+1\right)+\left(\frac{x+10}{8}\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+18}{13}+\frac{x+18}{12}+\frac{x+18}{11}=\frac{x+18}{10}+\frac{x+18}{9}+\frac{x+18}{8}\)

ta chuyển về vế trái được 

\(\Leftrightarrow\left(x+18\right)\left(\frac{1}{13}+\frac{1}{122}+\frac{1}{11}-\frac{1}{10}-\frac{1}{9}-\frac{1}{8}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+2018=0\)(do cái còn lại khác 0)

\(\Leftrightarrow x=-2018\)

mình nghĩ đề cậu viết thiếu mình sửa rồi

13 tháng 5 2018

Ta có:

\(\frac{x+5}{13}+\frac{x+6}{12}+\frac{x+7}{11}=\frac{x+8}{10}+\frac{x+9}{9}+\frac{x+10}{8}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{x+5}{13}+1\right)+\left(\frac{x+6}{12}+1\right)+\left(\frac{x+7}{11}+1\right)=\left(\frac{x+8}{10}+1\right)+\left(\frac{x+9}{9}+1\right)+\left(\frac{x+10}{8}+1\right)\)

\(\Rightarrow\frac{x+18}{13}+\frac{x+18}{12}+\frac{x+18}{11}=\frac{x+18}{10}+\frac{x+18}{9}+\frac{x+18}{8}\)

\(\Rightarrow\frac{x+18}{13}+\frac{x+18}{12}+\frac{x+18}{11}-\frac{x+18}{10}-\frac{x+18}{9}-\frac{x+18}{8}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+18\right)\times\left(\frac{1}{13}+\frac{1}{12}+\frac{1}{11}-\frac{1}{10}-\frac{1}{9}-\frac{1}{8}\right)=0\)

\(\frac{1}{13}+\frac{1}{12}+\frac{1}{11}-\frac{1}{10}-\frac{1}{9}-\frac{1}{8}\ne0\)

\(\Rightarrow x+18=0\)

\(\Rightarrow x=-18\)

Vậy phương trình có nghiệm là x = -18

28 tháng 1 2019

PT \(\Leftrightarrow2x^2+\sqrt{2-x}=2x^2.\sqrt{2-x}\)

Đặt \(2x^2=a;\sqrt{2-x}=b\left(a,b\ge0\right)\)

Phương trình trở thành: \(a+b=ab\Leftrightarrow a-ab+b=0\)

Tới đây bí :v