Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)\left(1-\frac{1}{4}\right)...\left(1-\frac{1}{n+1}\right)\)
\(A=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}.....\frac{n}{n+1}\)
\(A=\frac{1}{n+1}\)
1)
42n+1+3n+2= (42)n.4 +3n.32
= 16n.4+3n.9
=13n.4+3n.4+3n.9
=13n.4+3n.(4+9)
= 13n.4+3n.13 = 13.(13n-1+3n) chia het cho 13
=> 42n+1+3n+2 chia hết cho 13
2)
\(A=\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)...\left(1-\frac{1}{n+1}\right)\)
\(=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}....\frac{n}{n+1}\)
\(=\frac{1}{n+1}\)
Mình sắp ngủ rồi giúp bạn câu này, kết bạn nha!
Ta có: p4-q4-(p4-1)-(q4-1); 240 - 8.2.3.5. Ta cần chứng minh p4-1 chia hết cho 240
- Do p>5 nên p là số lẻ
+ Mặt khác: p4-1-(p-1)(p+1)(p2+1)
=> (p-1) và (p+1) là hai số chẵn liên tiếp => (p-1)(p+1) chia hết cho 8
+ Do p là số lẻ nên p2 là số lẻ => p2+1 chia hết cho 2
p > 5 nên p có dạng
+ p-3k+1 => p-1-3k+1-1-3k chia hết cho 3 =>p4 - 1 chia hết cho 3
..............................
Tương tự ta cũng có q4 - 1 chia hết cho 240 .
Vậy (p4-1)-(q4-1) = p4 - q4 cho 240
Nguồn: Internet
Chúc bạn học tốt !!!
ta có p4-1=(p-1)(p+1)(p2+1)
p>5 -> (p-1)(p+1) chia hết cho 8
-> p4-1 chia hết cho 8
p lẻ -> p2 lẻ -> p2+1 chẵn chia hết cho 2
Nếu p= 3k+1 -> p-1 = 3k -> p4-1 chia hết cho 3
Nếu p = 3k+2 -> p +1 = 3k -> p4-1 chia hết cho 3
Vậy p4-1 chia hết cho 3
Nếu p = 5k+1 -> p - 1 chia hết cho 5
Nếu p = 5k +2 -> (p+1)2 = 25k2+ 30k+5 chia hết cho 5
Tự làm tiếp nhé mk phải ngủ đây
p4-1 chia hết cho 5
-> p4-1 chia hết cho 8.2.3.5= 240
Tương tự q4-1 chia hết cho 240
Ta thấy p4-q4= (p4-1)-(q4-1)
(p4-1)-(q4-1) chia hết cho 240
=> p4-q4 chia hết cho 4
Gọi d = ƯCLN(a2; a+ b)
=> a2 chia hết cho d;
a+ b chia hết cho d => a.(a+b) chia hết cho d hay a2 + ab chia hết cho d
=> a2 + ab - a2 chia hết cho d => ab chia hết cho d mà a;b nguyên tố cùng nhau nên
a chia hết cho d hoặc b chia hết cho d
+) Nếu a chia hết cho d: Ta có a + b chia hết cho d => b chia hết cho d
=> d \(\in\) ƯC (a;b) mà ƯCLN(a; b) = 1 => d = 1 => ƯCLN(a2; a+ b) = 1
+) Nếu b chia hết cho d => a chia hết cho d (do a+ b chia hết cho d)
=> d \(\in\) ƯC (a;b) mà ƯCLN(a; b) = 1 => d = 1 => ƯCLN(a2; a+ b) = 1
Vậy ƯCLN(a2; a+ b) = 1
Gọi d = ƯCLN(a2; a+ b)
=> a2 chia hết cho d;
a+ b chia hết cho d => a.(a+b) chia hết cho d hay a2 + ab chia hết cho d
=> a2 + ab - a2 chia hết cho d => ab chia hết cho d mà a;b nguyên tố cùng nhau nên
a chia hết cho d hoặc b chia hết cho d
+) Nếu a chia hết cho d: Ta có a + b chia hết cho d => b chia hết cho d
=> d $\in$∈ ƯC (a;b) mà ƯCLN(a; b) = 1 => d = 1 => ƯCLN(a2; a+ b) = 1
+) Nếu b chia hết cho d => a chia hết cho d (do a+ b chia hết cho d)
=> d $\in$∈ ƯC (a;b) mà ƯCLN(a; b) = 1 => d = 1 => ƯCLN(a2; a+ b) = 1
Vậy ƯCLN(a2; a+ b) =
Ta có : a4 - b4 = ( a4 - 1 ) - ( b4 - 1 )
240 = 2 . 3 . 5 . 8
do đó : ta phải chứng minh : ( a4 - 1 ) \(⋮\)240 và ( b4 - 1 ) \(⋮\)240
Lại có : ( a4 - 1 ) = ( a - 1 ) ( a + 1 ) ( a2 + 1 )
Vì a là số nguyên tố > 5 nên a là số lẻ
=> ( a - 1 ) ( a + 1 ) là tích 2 số chẵn liên tiếp nên \(⋮\)8 ( 1 )
do a > 5 nên :
a = 3k + 1
=> a - 1 = 3k \(⋮\)3
a = 3k + 2 ( 2 )
=> a + 1 = 3k \(⋮\)3
mặt khác vì a là số lẻ => a2 là số lẻ
=> a2 +1 là số chẵn
nên a2 + 1 \(⋮\)2 ( 3 )
a có các dạng :
a = 5k + 1 => a - 1 \(⋮\)5 => a4 - 1 \(⋮\)5
a = 5k + 2 => a2 + 1 \(⋮\)5 => a4 - 1 \(⋮\)5
a = 5k + 3 => a2 + 1 \(⋮\)5 => a4 - 1 \(⋮\)5
a = 5k + 4 => a - 1 \(⋮\)5 => a4 - 1 \(⋮\)5
a = 5k mà p là số nguyên tố nên k = 1
=> a = 5 ( ko thỏa mãn )
=> a4 - 1 \(⋮\)5 ( 4 )
Từ ( 1 ) , ( 2 ) , ( 3 ) và ( 4 ) => a4 - 1 \(⋮\)240
tương tự , ta cũng có b4 \(⋮\)240
Biến đổi vế trái ta có :
\(\frac{1}{a\left(a+1\right)}-\frac{1}{\left(a+1\right)\left(a+2\right)}=\frac{a+2-a}{a\left(a+1\right)\left(a+2\right)}=\frac{2}{a\left(a+1\right)\left(a+2\right)}\)
Vậy vế trái bằng vế phải ( ĐPCM)