K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2015

Gọi d = ƯCLN(a2; a+ b)

=> a2 chia hết cho d;

a+ b chia hết cho d => a.(a+b) chia hết cho d hay a2 + ab chia hết cho d

=> a2 + ab - a2  chia hết cho d => ab chia hết cho d mà a;b nguyên tố cùng nhau nên 

a chia hết cho d hoặc b chia hết cho d

+) Nếu a chia hết cho d: Ta có a + b chia hết cho d => b chia hết cho d

=> d \(\in\) ƯC (a;b) mà ƯCLN(a; b) = 1 => d = 1 =>  ƯCLN(a2; a+ b) = 1

+) Nếu b chia hết cho d => a chia hết cho d (do a+ b chia hết cho d)

=> d \(\in\) ƯC (a;b) mà ƯCLN(a; b) = 1 => d = 1 =>  ƯCLN(a2; a+ b) = 1

Vậy   ƯCLN(a2; a+ b) = 1

8 tháng 5 2015

Gọi d = ƯCLN(a2; a+ b)

=> a2 chia hết cho d;

a+ b chia hết cho d => a.(a+b) chia hết cho d hay a2 + ab chia hết cho d

=> a2 + ab - a2  chia hết cho d => ab chia hết cho d mà a;b nguyên tố cùng nhau nên 

a chia hết cho d hoặc b chia hết cho d

+) Nếu a chia hết cho d: Ta có a + b chia hết cho d => b chia hết cho d

=> d $\in$∈ ƯC (a;b) mà ƯCLN(a; b) = 1 => d = 1 =>  ƯCLN(a2; a+ b) = 1

+) Nếu b chia hết cho d => a chia hết cho d (do a+ b chia hết cho d)

=> d $\in$∈ ƯC (a;b) mà ƯCLN(a; b) = 1 => d = 1 =>  ƯCLN(a2; a+ b) = 1

Vậy   ƯCLN(a2; a+ b) = 

15 tháng 3 2018

Từng bài 1 thôi nha bn!!!

a) Xét hiệu: A = 9.(7x+4y) - 2. (13x+18y)

A = 63x + 36y - 26x - 36y

A = 37x \(\Rightarrow A⋮37\) Vì 7x + 4y chia hết cho 37

9.(7x+4y) chia hết cho 37

Mà A chia hết cho 37 

\(2\left(13x+18y\right)⋮37\)

Do 2 và 37 là nguyên tố cùng nhau

13x+18y chia hết cho 37

Vậy nếu 7x+4y chia hết cho 37 thì 13x+18y chia hết cho 37 

28 tháng 9 2018

Có : \(a;b\in Z\)và \(a;b\ne0\)

Mà : \(a\)là \(B_{\left(b\right)}\)thì \(a=b\cdot m\left(m\in Z\right)\)

\(b\)là \(B_{\left(a\right)}\)thì \(b=a\cdot n\left(n\in Z\right)\)

\(\Rightarrow a=b\cdot m=\left(a\cdot n\right)\cdot m=a\cdot\left(m\cdot n\right)\)

\(\Rightarrow m\cdot n=1\)

\(\Rightarrow m=n=1\)hoặc \(m=n=-1\)

+) Nếu \(m=n=1\)thì \(a=b\cdot m=b\cdot1=b\)( Vậy \(a=b\))

+) Nếu \(m=n=-1\)thì \(a=b\cdot m=b\cdot\left(-1\right)=-b\)( Vậy \(a=-b\))

28 tháng 9 2018

a là bội của b \(\Rightarrow\) a = bk (k \(\in Z\))       (1)

b là bội của a \(\Rightarrow\) b = ah (h \(\in Z\))       (2)

Thay (2) vào (1) ta có:

a = ahk

\(\Rightarrow\) hk = 1

\(\Rightarrow\) \(\orbr{\begin{cases}h=1;k=1\\h=-1;k=-1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\) \(\orbr{\begin{cases}a=-b\\a=b\end{cases}}\)

Bài 1 :

a) Do O thuộc đoạn thẳng AM nên O nằm giữa hai điểm A và M .Ta có :\(OA< MA\)

M là trung điểm của AB nên M nằm giữa A và B và;

\(MA=MB=\frac{1}{2}AB\)

\(\Rightarrow MA< AB\)

\(\Rightarrow OA< MA< AB\) chứng tỏ M nằm giữa O và B

Do đó : \(OM=OB-MB\)

Mặt khác ,theo trên : O nằm giưa A và M nên \(OM=MA-OA\)

\(\Rightarrow20M=OB-OA\)( Vì  \(MA=MB\)

\(\Rightarrow OM=\frac{1}{2}\left(OB-OA\right)\)

b) TRƯỜNG HỢP 2 :

O thuộc tia đối của AB 

Do M là trung điểm AB , O thuộc tia đối của AB

Nên : \(OM=OA+MA\)

và : \(OM=OB-MB\)

\(\Rightarrow20M=OA+OB\)

( Vì \(MA=MB\) )

\(\Rightarrow OM=\frac{1}{2}\left(OA+OB\right)\)

TRƯỜNG HỢP 2 :

O thuộc tia đối của 0A ,chứng minh tương tự ta cũng có : \(OM=\frac{1}{2}\left(OA+OB\right)\)

Vậy điểm O không thuộc đoạn thẳng AB thì \(OM=\frac{1}{2}\left(OA+OB\right)\) 

Chúc bạn học tốt ( -_- )

10 tháng 12 2017

1)

Ta có : \(6a+9b=3.\left(2a+3b\right)\)(đặt 3 làm thừa số chung )

Vì \(3⋮3\)

\(\Leftrightarrow3.\left(2a+3b\right)⋮3\left(đpcm\right)\)

2)

Ta có : \(2a+4b=2a+2b+2b⋮3\)

            \(4a+2b=2a+2a+2b\)

Vì \(\hept{\begin{cases}2a⋮3\\2b⋮3\end{cases}}\Rightarrow2a+2a+2b⋮3\Leftrightarrow\left(4a+2b\right)⋮3\)

3)

Ta có : \(\overline{aaa}=a.111=a.3.37\)

Vì 37 chia hết cho 37

<=> a.3.37 chia hết cho 37

<=> \(\overline{aaa}⋮37\)

11 tháng 12 2022

a: Nếu a chẵn, b chẵn thì ab(a+b)=2k*2c*(2k+2c)=4kc(2k+2c) chia hết cho 2

Nếu a,b ko cùng tính chẵn lẻ thì 

ab(a+b)=2k(2c+1)(2k+2c+1) chia hết cho 2

Nếu a,b lẻ thì (a+b) chia hết cho 2

=>ab(a+b) chia hết cho 2

b: \(\overline{ab}-\overline{ba}=10a+b-10b-a=9a-9b=9\left(a-b\right)⋮9\)

22 tháng 12 2018

a) Xét 4 trường hợp :

TH1: a lẻ - b chẵn

=> ab(a+b) chẵn

=> ab(a+b) chia hết cho 2

TH2: a chẵn - b lẻ

=> ab(a+b) chẵn

=> ab(a+b) chia hết cho 2

TH3: a chẵn - b chẵn

=> ab(a+b) chẵn

=> ab(a+b) chia hết cho 2

TH4: a lẻ - b lẻ

=> a + b chẵn

=> ab(a+b) chẵn

=> ab(a+b) chia hết cho 2

Vậy ta có đpcm

22 tháng 12 2018

b) \(ab-ba=10a+b-10b-a\)

\(=9a-9b=9\left(a-b\right)⋮9\left(đpcm\right)\)