K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2022

a: Nếu a chẵn, b chẵn thì ab(a+b)=2k*2c*(2k+2c)=4kc(2k+2c) chia hết cho 2

Nếu a,b ko cùng tính chẵn lẻ thì 

ab(a+b)=2k(2c+1)(2k+2c+1) chia hết cho 2

Nếu a,b lẻ thì (a+b) chia hết cho 2

=>ab(a+b) chia hết cho 2

b: \(\overline{ab}-\overline{ba}=10a+b-10b-a=9a-9b=9\left(a-b\right)⋮9\)

22 tháng 12 2018

a) Xét 4 trường hợp :

TH1: a lẻ - b chẵn

=> ab(a+b) chẵn

=> ab(a+b) chia hết cho 2

TH2: a chẵn - b lẻ

=> ab(a+b) chẵn

=> ab(a+b) chia hết cho 2

TH3: a chẵn - b chẵn

=> ab(a+b) chẵn

=> ab(a+b) chia hết cho 2

TH4: a lẻ - b lẻ

=> a + b chẵn

=> ab(a+b) chẵn

=> ab(a+b) chia hết cho 2

Vậy ta có đpcm

22 tháng 12 2018

b) \(ab-ba=10a+b-10b-a\)

\(=9a-9b=9\left(a-b\right)⋮9\left(đpcm\right)\)

27 tháng 6 2018

1.

(a - b) - (b + c) + (c - a) - (a - b - c)

= a - b - b - c + c - a - a + b + c

= (a - a) + (b - b) + (c - c) - (a + b - c)

=0 + 0 + 0 - (a + b - c)

= - (a + b - c)    (đpcm)

2. chju

27 tháng 6 2018

P = a . ( b - a ) - b . ( a - c ) - bc

P = ab - a- ba + bc - bc

P = ab - a2 - ba

P = a . ( b - a - b )

P = a . ( - a ) mà a khác 0 => P có giá trị âm

Vậy biểu thức P luôn âm với a khác 0

23 tháng 3 2020

\(a\left(b-c\right)-b\left(a+c\right)=\left(a+b\right).\left(-c\right)\)

\(a.b-a.c+b.a-b.c=\left(a+b\right).\left(-c\right)\)

\(a.\left(b-b\right)+\left(a+b\right).\left(-c\right)=\left(a+b\right).\left(-c\right)\)

\(a.0+\left(a+b\right).\left(-c\right)=\left(a+b\right).\left(-c\right)\)

\(\left(a+b\right).\left(-c\right)=\left(a+b\right).\left(-c\right)\)

học tốt

15 tháng 3 2018

Từng bài 1 thôi nha bn!!!

a) Xét hiệu: A = 9.(7x+4y) - 2. (13x+18y)

A = 63x + 36y - 26x - 36y

A = 37x \(\Rightarrow A⋮37\) Vì 7x + 4y chia hết cho 37

9.(7x+4y) chia hết cho 37

Mà A chia hết cho 37 

\(2\left(13x+18y\right)⋮37\)

Do 2 và 37 là nguyên tố cùng nhau

13x+18y chia hết cho 37

Vậy nếu 7x+4y chia hết cho 37 thì 13x+18y chia hết cho 37 

28 tháng 9 2018

Có : \(a;b\in Z\)và \(a;b\ne0\)

Mà : \(a\)là \(B_{\left(b\right)}\)thì \(a=b\cdot m\left(m\in Z\right)\)

\(b\)là \(B_{\left(a\right)}\)thì \(b=a\cdot n\left(n\in Z\right)\)

\(\Rightarrow a=b\cdot m=\left(a\cdot n\right)\cdot m=a\cdot\left(m\cdot n\right)\)

\(\Rightarrow m\cdot n=1\)

\(\Rightarrow m=n=1\)hoặc \(m=n=-1\)

+) Nếu \(m=n=1\)thì \(a=b\cdot m=b\cdot1=b\)( Vậy \(a=b\))

+) Nếu \(m=n=-1\)thì \(a=b\cdot m=b\cdot\left(-1\right)=-b\)( Vậy \(a=-b\))

28 tháng 9 2018

a là bội của b \(\Rightarrow\) a = bk (k \(\in Z\))       (1)

b là bội của a \(\Rightarrow\) b = ah (h \(\in Z\))       (2)

Thay (2) vào (1) ta có:

a = ahk

\(\Rightarrow\) hk = 1

\(\Rightarrow\) \(\orbr{\begin{cases}h=1;k=1\\h=-1;k=-1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\) \(\orbr{\begin{cases}a=-b\\a=b\end{cases}}\)

1 tháng 1 2016

a là số liền sau của b<=>a=b+1

=>a+b=b+1+b=2b+1(1)

 a^2-b^2=(b+1)^2-b^2=(b+1)(b+1)-b^2

=b(b+1)+1(b+1)-b^2=b^2+b+b+1-b^2=2b+1(2)

 Từ (1) và (2)=>đpcm

5 tháng 2 2017

a) Ta có : \(M=a\left(a+2\right)-a\left(a-5\right)-7\)

\(=a\left[\left(a+2\right)-\left(a-5\right)\right]-7\)

\(=a\left(a+2-a+5\right)-7\)

\(=7a-7\)

Vì 7a ⋮ 7 và -7 ⋮ 7 \(\Rightarrow\) 7a - 7 ⋮ 7 \(\Rightarrow\) M ⋮ 7

b)

+) Nếu a là số chẵn

\(\Rightarrow\) a - 2 và a + 2 là số chẵn

\(\Rightarrow\) \(\left(a-2\right)\left(a+3\right)\)\(\left(a-3\right)\left(a+2\right)\) là số chẵn

\(\Rightarrow\) \(\left(a-2\right)\left(a+3\right)-\left(a-3\right)\left(a+2\right)\) là số chẵn (1)

+) Nếu a là số lẻ

\(\Rightarrow\) a - 3 và a + 3 là số chẵn

\(\Rightarrow\) \(\left(a-2\right)\left(a+3\right)\)\(\left(a-3\right)\left(a+2\right)\) là số chẵn

\(\Rightarrow\) \(\left(a-2\right)\left(a+3\right)-\left(a-3\right)\left(a+2\right)\) là số chẵn (2)

Từ (1)(2) \(\Rightarrow\) \(\left(a-2\right)\left(a+3\right)-\left(a-3\right)\left(a+2\right)\) luôn chẵn

25 tháng 1 2017

a) đặt a ra ngoài rút gọn cái trong

b)pt r` xét