Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
60n+45=30(2n+1)+15
Ta có 30(2n+1) chia hết cho 30; 15 không chia hết cho 30
=> 60n+45 không chia hết cho 30
vào link này nè bạn:https://olm.vn/hoi-dap/detail/2207034897.html
Ta có:
(1 + 2 + 3 + ... + n) - 7
\(=\frac{\left(1+n\right).n}{2}-7\)
Vì (1 + n).n là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên (n + 1).n chỉ có thể tận cùng là: 0; 2; 6
=> \(\frac{\left(1+n\right).n}{2}\)chỉ có thể tận cùng là: 0; 5; 1; 6; 3; 8
=> \(\frac{\left(1+n\right).n}{2}-7\)chỉ có thể tận cùng là: 3; 8; 4; 9; 6; 1 không chia hết cho 10
=> (1 + 2 + 3 + ... + n) - 7 không chia hết cho 10 với mọi \(n\in N\)(đpcm)
Ta có:
60 chia hết cho 15 nên 60n chia hết cho 15
Mà 45 chia hết cho 15
=>60n+45 chia hết cho 15
Ta lại có:
60 chia hết cho 30 nên 60n chia hết cho 30.
Mà 45 không chia hết cho 30
=> 60n+45 không chia hết cho 30
Vậy với mọi n\(\in\)N thì 60n+45 chia hết cho 15 nhưng không chia hết cho 30.
Ta có | Tôi không biết |
Vậy suy ra | Tôi chả biết gì |
Nên suy ra | Tôi chả giải được bài này! |
a) vì n thuộc N, ta có:
TH1: n là số lẻ
=> n+15 là số chẵn => n+15 chia hết cho 2=> (n+10).(n+15) chia hết cho 2
TH2: n là số chẵn
=> n+10 là số chẵn=> n+10 chia hết cho 2=> (n+10).(n+15) chia hết cho 2
Vậy với mọi n thuộc N => (n+10).(n+15) chia hết cho 2
b) vì n thuộc N
=> n, n+1, n+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp => một trong ba số chia hết cho 3=> n.(n+1).(n+2) chia hết cho 3
xét TH1: n là số lẻ
=> n+1 là số chẵn => n+1 chia hết cho 2=>n.(n+1).(n+2) chia hết cho 2
xét TH2: n là số chẵn
=> n+2 và n là số chẵn => n chia hết cho 2, n+2 chia hết cho 2=>n.(n+1).(n+2) chia hết cho 2
vậy với mọi n thuộc N thì n.(n+1).(n+2) chia hết cho 2,3
mình chỉ ns cách lm thôi nha:
đầu tiên mình chứng minh ráng tổng 2 số tự nhiên: 10,15 không chia hết cho 2
và n nhân n= n bình và bình phương của 1 số luôn chia hết cho 2 nên ...................
sau đó xét n lẻ thì lẻ cộng lẻ ra chẵn nên ......................chia hết cho 2